Thay thế dầu cá bằng dầu hạt điều

Giống như dầu thực vật, dầu hạt điều có thể thay thế dầu cá đắt tiền trong chế độ ăn của cá mà không ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của chúng. Hứa hẹn có thể ứng dụng rộng rãi trong tương lai.

Thay thế dầu cá bằng dầu hạt điều
Tiềm năng thay thế dầu cá bằng dầu hạt điều.

Nghiên cứu này đã được thực hiện bởi các nhà khoa học Brazil nhắm khảo sát ảnh hưởng của dầu cá, dầu cọ và dầu hạt điều (CKO) như là nguồn chất béo trong chế độ dinh dưỡng đối với tốc độ tăng trưởng, mô thành phần axit béo và lợi nhuận kinh tế của cá trê giống Clarias gariepinus.

Thí nghiệm

Ba chế độ ăn với thức ăn có thành phần dinh dưỡng như sau:

Protein (49,32%), lipid (15,18%) và carbohydrate (21 kJ/g) được xây dựng, chỉ khác nhau về nguồn lipid bổ sung và được mã hoá tương ứng: D1 (dầu cá), D2 (dầu cọ) và D3 (dầu hạt điều).

Cá trê giống (khối lượng ban đầu = 2,43 ± 0,04 g) được thả ở mật độ 1 con/l và cho ăn khẩu phần thức ăn thử nghiệm ở mức 5,6% trọng lượng cơ thể.

dầu cá, dầu hạt điều, nguyên liệu thức ăn, thức ăn cá, thay thế dầu cá bằng dầu hạt điều

Cá trê giống Clarias gariepinus

Kết quả

Vào cuối tuần thứ 8, cá trê giống C. terpinus ăn D1 và D3 có sự tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn so với nhóm ăn D2. Những cá thể được cho ăn D2 cho thấy hiệu suất tăng trưởng thấp so với D1 và D3.

Trái ngược với thành phần cơ thể của cá, thành phần acid béo của lipid cơ bị ảnh hưởng bởi các axit béo có trong các nguồn lipid.

Giá trị lợi nhuận ròng cao (NPV) là 24,59 $, phân tích chi phí đầu tư cao (ICA) 10,14 $ và tỷ lệ lợi nhuận/chi phí (BCR) là 2,42 đã được quan sát thấy trong cá nuôi bằng D1 trong khi nhóm cá ăn D3 có NPV cao (23,15 $), ICA thấp (7,86 $) và tỷ lệ FCR cao (2,95).

Kết luận

Từ các kết quả phân tích trên, giống như dầu thực vật, dầu hạt điều có thể thay thế dầu cá đắt tiền trong chế độ ăn của cá mà không ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của chúng. Hứa hẹn có thể ứng dụng rộng rãi trong tương lai.

Báo cáo trên: link.springer

Đăng ngày 24/11/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Chín nguyên liệu thức ăn thủy sản giàu protein đầy hứa hẹn

Một báo cáo được biên soạn với sự hỗ trợ từ Quỹ Moore của Hatch Blue, đã đi sâu vào chín thành phần thức ăn thủy sản giàu protein hứa hẹn nhất. Theo đó, báo cáo về Thành phần giàu protein mới nổi cho nuôi trồng thủy sản nhằm xác định các thành phần hứa hẹn nhất để bổ sung cho các nguồn protein hiện có, mở rộng giỏ nguyên liệu thô và thu hẹp khoảng cách về protein trong thức ăn thủy sản.

Thức ăn
• 12:31 21/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:08 15/04/2024

Giun biển làm thức ăn thủy sản

Nghiên cứu mới đã cho thấy tiềm năng của giun enchytraeid, loài ăn các vật liệu hữu cơ như rong biển mục nát, như một sự thay thế bền vững hơn cho các thành phần thức ăn thủy sản truyền thống.

Giun biển
• 09:57 15/04/2024

Nên dùng thảo dược nào cho tôm thẻ?

Tập trung tìm kiếm các giải pháp thay thế từ tự nhiên, đó chính là thảo dược!

Thảo dược
• 08:00 10/04/2024

Tối ưu hiệu quả nuôi trồng với Chlorine AQUA - ORG cùng Plasma

Trong nuôi trồng thủy sản, việc duy trì môi trường nước đảm bảo sạch, loại bỏ các mầm bệnh ngoại lai, tảo độc,… là yếu tố được người nuôi lưu ý hàng đầu. Từ trước đến nay, người nuôi vẫn có nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề này. Trong số đó, sử dụng Chlorine vẫn được xem là lựa chọn tối ưu về hiệu quả và chi phí và được áp dụng nhiều nhất.

Chlorine AQUA - ORG
• 10:35 27/04/2024

Tôm nổi đầu vào lúc sáng sớm là do đâu?

Nhiều người nuôi thắc mắc rằng khi đi thăm ao vào buổi sáng sớm, thường bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu trên mặt nước, bơi lờ đờ hoặc tấp mé. Vậy khi xảy ra hiện tượng đó, liệu tôm có phải đang gặp vấn đề cần giải quyết kịp thời hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 10:35 27/04/2024

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 10:35 27/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 10:35 27/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 10:35 27/04/2024