Thử nghiệm nuôi cấy loài trai ngọc nữ

Mô hình nuôi cấy ngọc trai có kỹ thuật nuôi giống nuôi hàu ở Việt Nam, do đó có thể nuôi kết hợp nuôi chung hai loài này.

cấy ngọc trai
Giáo sư Paul Southgate và TS Pranesh Kishore (đeo kính) hướng dẫn kỹ thuật cấy ngọc trai

Trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III và Trường ĐH Sunshine Coast (Úc), Giáo sư Paul Southgate và TS Pranesh Kishore đã có buổi làm việc tại viện để triển khai thí nghiệm mô hình nuôi cấy loài trai ngọc nữ.

Mục đích nhằm tiến tới thực hiện một dự án về phát triển nghề nuôi cấy trai ngọc nữ bán cầu với sự tài trợ của Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR).

Giáo sư Paul Southgate cho biết, mô hình nuôi cấy ngọc trai đang triển khai rất thành công ở bên Úc và Fiji, mỗi năm chuỗi giá trị mô hình đem lại lợi nhuận trên 10 triệu USD.

Ngoài ra, mô hình nuôi cấy ngọc trai có kỹ thuật nuôi giống nuôi hàu ở Việt Nam, do đó có thể nuôi kết hợp nuôi chung hai loài này. Sau khi chuyển giao công nghệ và kỹ thuật cho Viện Nghiên cứu NTTS III, hy vọng thời gian tới người nuôi trồng thủy sản ở địa phương sẽ triển khai rộng rãi mô hình nhằm góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi và đa dạng thêm sản phẩm du lịch.


TS Pranesh Kishore thực hiện kỹ thuật cấy ngọc vào trai ngọc nữ

Ông Phùng Bảy, cán bộ Viện Nghiên cứu NTTS III cho biết, đây là mô hình đã được GS Paul Southgate thực hiện rất hiệu quả bên Úc, trai sau khi được cấy chỉ từ 9 hoặc 10 tháng là thu hoạch, ngắn hơn so với các loại khác.

Sau khi nuôi thí nghiệm thành công, viện sẽ lập dự án khoảng 4 năm đối với mô hình này, đồng thời triển khai phổ biến cho một số hộ nuôi ở Khánh Hòa để đưa sản phẩm này phục vụ du lịch.

Nông Nghiệp Việt Nam, 06/05/2016
Đăng ngày 06/05/2016
Mạnh Tuấn
Nuôi trồng

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 11:36 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 10:45 27/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 09:49 26/12/2024

Thuần hóa tôm giống trước khi thả

Thuần hóa tôm giống trước khi thả vào ao nuôi là một trong những bước quyết định sự thành bại của vụ nuôi. Quá trình này không chỉ giúp tôm thích nghi với môi trường mới mà còn tăng khả năng sinh trưởng và giảm tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn đầu. Để đảm bảo thành công, người nuôi cần nắm rõ các bước và áp dụng phương pháp phù hợp.

tôm giống
• 10:10 24/12/2024

Những loài cá cảnh có hành vi kỳ lạ

Trong thế giới cá cảnh đa dạng và phong phú, những loài cá sở hữu ngoại hình độc đáo hoặc hành vi khác thường luôn có sức hút đặc biệt.

Cá cảnh
• 08:13 29/12/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 08:13 29/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 08:13 29/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 08:13 29/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 08:13 29/12/2024
Some text some message..