Tối ưu dinh dưỡng cho cá tầm

Để cá tầm tăng trưởng tốt, khỏe mạnh, có chất lượng thịt tốt giúp vụ nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc lựa chọn được thức ăn phù hợp là mang tính quyết định.

Cá Tầm
Cá tầm.

Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cá tầm trong điều kiện nuôi thương phẩm

Cá tầm là loài cá nước lạnh, được đưa về nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2005. Hiện nay, cá tầm đang được nuôi nhiều ở các tỉnh ở khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên như Lào Cai, Lai Châu, Hòa Bình, Yên Bái, Tuyên Quang, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đắc Lắc… với 4 loài chính là cá tầm Siberi (Acipenser baerii), cá tầm Beluga (Huso huso), cá tầm Nga (A. gueldenstaedtii) và cá tầm Sterlet (A. ruthenus). Trong đó, đối tượng nuôi phổ biến nhất tại hầu hết các cơ sở nuôi là cá tầm Siberi và cá loại cá tầm lai với nhiều hình thức nuôi như nuôi trong ao bể tuần hoàn hay hệ thống ao bể có nước chảy sử dụng nước từ các suối lạnh và nuôi trong lồng bè trên hồ chứa. 

Hiện nay một trong những trở ngại đối với người nuôi cá tầm là phụ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn nhập ngoại, do đó chưa chủ động được nguồn cung cấp cũng như giá thành thức ăn còn khá cao. Thức ăn nhập khẩu thì thường là phải nhập với khối lượng lớn, do đó thức ăn thường phải để lưu trong kho trong một thời gian dài và trong điều kiện nóng ẩm ở Việt Nam thì rất khó bảo quản nên chất lượng thức ăn dễ bị biến chất hư hỏng, nhiễm nấm mốc… nên khi cá ăn vào dễ bị ảnh hưởng sức khỏe và gây bệnh tật. Trước đây do chưa có thức ăn chuyên biệt cho cá tầm được sản xuất trong nước, nên ngoài thức ăn cho cá tầm ngoại nhập thì người nuôi cá tầm cũng thường sử dụng các loại thức ăn của cá biển để cho cá tầm ăn, do đó về thành phần là chưa phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thật sự của cá tầm. 

Giải pháp tối ưu dinh dưỡng cho cá tầm

Để cá tầm tăng trưởng tốt, khỏe mạnh, có chất lượng thịt tốt giúp vụ nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc lựa chọn được thức ăn phù hợp là mang tính quyết định. Ocialis đã nghiên cứu rất kỹ về tập tính ăn và nhu cầu dinh dưỡng, từ đó cho ra đời sản phẩm thức ăn chuyên dùng cho cá tầm là Nutrilis CT.

Nutrilis CT có nhiều ưu điểm vượt trội cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cá tầm:

- Công thức chuyên biệt đáp ứng tất cả nhu cầu dinh dưỡng của cá ở từng giai đoạn phát triển khác nhau, đảm bảo sức khỏe và tăng trưởng tối ưu cho cá.

- Nguyên liệu sản xuất thức ăn chất lượng cao giúp cá tăng trưởng nhanh và tối ưu hóa hệ số tiêu tốn thức ăn.

- Được bổ sung các chất hỗ trợ đặc biệt, tạo khả năng miễn dịch tự nhiên giúp cá khỏe mạnh và đạt tỉ lệ sống cao.

- Được bổ sung các chất phụ gia đặc biệt giúp thức ăn có mùi vị hấp dẫn, tính dẫn dụ cao, kích thích cá bắt mồi nhanh và ngon miệng.

- Được sản xuất với quy trình công nghệ cao và đạt các tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo về an toàn chất lượng và khả năng truy xuất nguồn gốc


Ngoài thành phần dinh dưỡng, chế độ cho ăn sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cũng như lợi nhuận của vụ nuôi. Để Nutrilis CT phát huy hết giá trị dinh dưỡng, Ocialis đã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thực tế của cá tầm nuôi trong điều kiện khí hậu Việt Nam, từ đó thiết kế chế độ cho ăn hoàn hảo để người nuôi dễ dàng sử dụng Nutrilis CT.

Hướng dẫn cho ăn cụ thể như sau:


Thức ăn chuyên dụng cho cá tầm Nutrilis CT không chỉ có công thức cung cấp dinh dưỡng cho cá tầm tăng trưởng mà còn được nghiên cứu để tăng khả năng tiêu hóa, tối ưu FCR. Sử dụng Nutrilis CT giúp cá tầm tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh và người nuôi tăng hiệu quả sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận.

>> Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ:

Email: vn.communication@adm.com 

Website: https://ocialis.asia/vi/ 

Đăng ngày 14/02/2020
Thảo @thao
Kỹ thuật

Giải pháp hồi phục nhanh chóng sức khỏe tôm, cá sau khi nhiễm bệnh

Để tôm cá nhanh chóng hồi phục sức khỏe thì Khoáng chất và Vitamin chính là chìa khóa để giải quyết bài toán hóc búa này

khoáng cho tôm
• 13:00 09/03/2022

Góc nhìn cho ngành nuôi trồng thủy sản 2022

Báo cáo của Rabobank tại hội nghị GOAL của Liên minh thủy sản Toàn cầu đã chỉ ra những gì mà các tác giả của báo cáo nhận thấy thông qua năm yếu tố quan trọng nhất từ những sự kiện vừa qua của năm 2021. Dưới đây là một số điểm chính ghi nhận từ báo cáo.

tôm hùm
• 07:00 20/01/2022

Bạc Liêu: Ổ dịch Covid-19 tại Công ty thủy sản Tấn Khởi tiếp tục lây lan

Trước tình hình ổ dịch Covid-19 tại Công ty TNHH thủy sản Tấn Khởi ở TX.Giá Rai tiếp tục lây lan trong cộng đồng, Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu Lữ Văn Hùng đã trực tiếp làm việc với địa phương để bàn giải pháp sớm khống chế dịch bệnh.

công ty Châu Bá Thảo
• 11:28 22/10/2021

Xuất khẩu thủy sản: Chông chênh con đường hồi phục

Những tháng cuối năm, các doanh nghiệp chế biến thủy sản tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu.

chế biến tôm
• 09:56 19/10/2021

Tôm nổi đầu vào lúc sáng sớm là do đâu?

Nhiều người nuôi thắc mắc rằng khi đi thăm ao vào buổi sáng sớm, thường bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu trên mặt nước, bơi lờ đờ hoặc tấp mé. Vậy khi xảy ra hiện tượng đó, liệu tôm có phải đang gặp vấn đề cần giải quyết kịp thời hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 08:00 27/04/2024

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 14:12 26/04/2024

Ức chế vi khuẩn gây hại bằng axit hữu cơ

Một giải phải để hỗ trợ loại bỏ kháng sinh trong việc phòng bệnh cho vật nuôi chính là sử dụng axit hữu cơ cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Vậy các lợi ích mà axit hữu cơ mang lại chính là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Tép Bạc nhé!

Đĩa khuẩn
• 09:51 26/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 12:03 25/04/2024

Tối ưu hiệu quả nuôi trồng với Chlorine AQUA - ORG cùng Plasma

Trong nuôi trồng thủy sản, việc duy trì môi trường nước đảm bảo sạch, loại bỏ các mầm bệnh ngoại lai, tảo độc,… là yếu tố được người nuôi lưu ý hàng đầu. Từ trước đến nay, người nuôi vẫn có nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết vấn đề này. Trong số đó, sử dụng Chlorine vẫn được xem là lựa chọn tối ưu về hiệu quả và chi phí và được áp dụng nhiều nhất.

Chlorine AQUA - ORG
• 19:50 27/04/2024

Tôm nổi đầu vào lúc sáng sớm là do đâu?

Nhiều người nuôi thắc mắc rằng khi đi thăm ao vào buổi sáng sớm, thường bắt gặp hiện tượng tôm nổi đầu trên mặt nước, bơi lờ đờ hoặc tấp mé. Vậy khi xảy ra hiện tượng đó, liệu tôm có phải đang gặp vấn đề cần giải quyết kịp thời hay không? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ chân trắng
• 19:50 27/04/2024

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 19:50 27/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 19:50 27/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 19:50 27/04/2024