Những loại thảo mộc kháng nấm hiệu quả trong thủy sản

Ba cây thuốc cổ truyền: Vân mộc hương (A. lappa), Giầm sàn (C. monnieri) và Hậu phác (M. officinalis) có tiềm năng trong việc phát triển một liệu pháp mới để kiểm soát bệnh nấm Saprolegniasis trong nuôi trồng thủy sản.

Cây Giần sàng (C. monnieri), Hậu phác (M. officinalis) và Vân mộc hương (A. lappa) trong thủy sản
Nấm Saprolegnia là nấm phổ biến gây thiệt hại nghiệm trọng cho cá nuôi. Ảnh: internet

Saprolegniasis là một bệnh nấm thông thường rất phổ biến trong nuôi trồng thuỷ sản và gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho cá nuôi.

Để tìm ra các tác nhân tự nhiên để kiểm soát và điều trị chứng saprolegniasis, các nhà khoa học Trung Quốc đã thí nghiệm với chiết xuất methanol của 40 cây thuốc Trung Quốc truyền thống. Saprolegnia sp. chủng JL và Achlya klebsiana là hai đối tượng nấm được sử dụng để đánh giá hoạt tính kháng nấm của thảo mộc.

Kết quả

Cây Giần sàng (Cnidium monnieri), cây Hậu phác (Magnolia officinalis) và cây Vân mộc hương (Aucklandia lappa) ở nồng độ 62,5 mg/ml đã cho thấy hoạt tính kháng nấm SaprolegniaAchlya klebsiana. Do đó 3 loại thảo mộc này đã được lựa chọn để đánh giá thêm.

thảo mộc trong nuôi trồng thủy sản, thảo mộc trị nâm, thảo mộc trị nấm trên cá

Chiết xuất từ 3 loài cây trên với bốn dung môi (ete dầu (PE), ethyl acetate, methanol và nước) và các chiết xuất được đánh giá bằng phương pháp vi sinh học in vitro. Trong số các chiết xuất được thử nghiệm, các chiết xuất PE của ba cây này có hiệu quả cao nhất. Chiết xuất PE của Vân mộc hương (A. lappa) có hoạt tính chống Saprolegnia và chống Achlya tốt nhất (nồng độ 50% có hiệu quả = 11,3 và 26,1 mg / L tương ứng), sau đó là Giần sàng (C. monnieri) và Hậu phác (M. officinalis).

Hơn nữa, nồng độ nấm diệt nấm tối thiểu của chất chiết xuất PE từ ba loại thảo mộc lần lượt được xác định là 25, 12.5 và 25 mg/L đối với bào tử Saprolegnia và 25, 25 và 12.5 mg/L tương ứng ứng với bào tử Achlya klebsiana.

Kết luận

Những phát hiện này chứng minh rằng ba cây thuốc cổ truyền Trung Quốc: Vân mộc hương (A. lappa), Cây giầm sàn (C. monnieri) và Hậu phác (M. officinalis) có tiềm năng sử dụng trong việc phát triển một liệu pháp mới để kiểm soát saprolegniasis trong nuôi trồng thủy sản.

Theo: Hu Xue-Gang, Liu Lei, Chi Cheng, Hu Kun, Yang Xian-Le & Wang Gao-Xue

Đăng ngày 16/11/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Kỹ thuật

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi mang giá trị kinh tế cao hiện nay

Việt Nam là quê hương sinh sống của nhiều loài cá nước ngọt đa dạng và phong phú. Đặc tính của các loại cá nước ngọt là dễ chăm sóc và có giá trị kinh tế cao đối với ngành thủy sản của nước ta. Ngoài ra, thịt của chúng thường mang hương vị đặc trưng, ngon và bổ dưỡng.

Ao cá nước ngọt
• 10:24 14/05/2024

Phân biệt chất lượng màu nước trong nuôi tôm

Dựa vào màu nước trong ao nuôi tôm bà con có thể nhận định được chất lượng nước, cũng như tình trạng ao tôm và đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức để từ đó nhận biết chính xác và có phương án điều chỉnh kịp thời để đảm bảo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển.

Màu nước ao nuôi
• 10:06 14/05/2024

Chuyển giao kỹ thuật nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng, bè trên hồ chứa nước thủy lợi

Sáng ngày 11/4, tại xã Cát Sơn, huyện Phù Cát, Trung tâm Khuyến nông Bình Định phối hợp Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Cát tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng, bè trên hồ chứa nước thủy lợi cho 30 hộ nông dân nuôi trồng thủy sản.

Nuôi lồng bè trên biển
• 08:00 11/05/2024

Một số giải pháp kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm thời tiết tiếp tục thay đổi theo hướng cực đoan, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, áp thấp nhiệt đới, mưa, bão xảy ra không theo quy luật.

Ao nuôi tôm
• 10:00 08/05/2024

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi mang giá trị kinh tế cao hiện nay

Việt Nam là quê hương sinh sống của nhiều loài cá nước ngọt đa dạng và phong phú. Đặc tính của các loại cá nước ngọt là dễ chăm sóc và có giá trị kinh tế cao đối với ngành thủy sản của nước ta. Ngoài ra, thịt của chúng thường mang hương vị đặc trưng, ngon và bổ dưỡng.

Ao cá nước ngọt
• 18:08 14/05/2024

Phân biệt chất lượng màu nước trong nuôi tôm

Dựa vào màu nước trong ao nuôi tôm bà con có thể nhận định được chất lượng nước, cũng như tình trạng ao tôm và đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức để từ đó nhận biết chính xác và có phương án điều chỉnh kịp thời để đảm bảo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển.

Màu nước ao nuôi
• 18:08 14/05/2024

Hiện tượng chạy quạt xuất hiện bọt trong ao nuôi tôm

Khi quạt hoạt động trong ao nuôi tôm, một hiện tượng thường gặp là sự xuất hiện của bọt trên mặt nước. Điều này thường gây ra sự tò mò và lo ngại cho những người tham gia trong ngành nuôi trồng thủy sản.

Ao tôm
• 18:08 14/05/2024

Tại sao tôm Việt Nam lại thất thế cạnh tranh hơn tôm Ecuador

Trên thị trường thế giới, ngành công nghiệp tôm đang trải qua một cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt, và trong số đó, tôm Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức mới từ đối thủ mạnh mẽ: tôm Ecuador. Trong những năm gần đây, tôm Ecuador đã nổi lên như một hiện tượng, thu hút sự chú ý của các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng trên toàn cầu.

Tôm thẻ chân trắng
• 18:08 14/05/2024

Cơ hội và tiềm năng phục hồi cho thủy sản Việt Nam

Trong bối cảnh đầy thách thức của thị trường thế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và tiềm năng phục hồi đáng kể. Từ những thách thức về môi trường kinh doanh đến áp lực từ các yêu cầu xuất khẩu quốc tế, ngành này đang tìm kiếm những lối đi mới để phát triển một cách bền vững và hiệu quả.

Thu hoạch tôm
• 18:08 14/05/2024