Axit hóa đại dương ở vùng biển Địa Trung Hải ở mức cao

Lần đầu tiên, Hội đồng nghiên cứu khoa học cấp cao (CSIC) đã tiến hành cuộc điều tra triệt để nhằm phát hiện sự suy giảm độ pH trong nước bắt đầu từ Địa Trung Hải chảy qua eo biển Gibraltar.

Chu trình CO2
Chu trình CO2. Ảnh: StockFile

Nghiên cứu được công bố trên số mới nhất của tạp chí Scientific Reports, xác nhận các lỗ hổng "cao" của biển Địa Trung Hải dẫn đến quá trình axit hóa.

Sự hấp thu của con người tạo ra carbon dioxide bởi các đại dương là nguyên nhân gây axit hóa đại dương, chính điều này làm giảm pH nước biển.

"Vì vậy, mặc dù thu giữ khí thải CO2 sẽ giúp giảm thiểu những tác động khí hậu, sự sụt giảm pH dẫn đến hệ quả xấu cho các hệ sinh thái biển cũng như làm ảnh hưởng đến chu trình sinh địa nội tại phát triển và hầu như trong tất cả chuỗi thức ăn", lý giải bởi nghiên cứu CSIC Emma Huertas tại Viện Khoa học Andalusia Marine.

Biển Địa Trung Hải đặc biệt nhạy cảm với quá trình axit hóa vì bản chất kín, tính chất hóa học và cơ chế lưu thông của dòng nước và một thực tế là carbon do con người tạo ra bắt đầu từ Bắc Đại Tây Dương qua eo biển Gibraltar.

"Kết quả nghiên cứu của chúng tôi xác nhận lỗ hổng cao ở Địa Trung Hải dẫn đến sự gia tăng CO2 trong khí quyển và trong vùng nước ở đại dương đều do khí thải con người tạo ra", Susana Flecha, đồng tác giả bài báo và nhà nghiên cứu của Viện Khoa học biển Andalusia.

pH giảm ảnh hưởng đến các sinh vật biển phù du, san hô cũng như hai mảnh vỏ, cơ chế chức năng hoạt động tế bào của các loài này bị thay đổi khi rơi vào vùng cacbonat, nơi xi măng được hình thành từ cấu trúc đá vôi ở biển.

Theo Huertas, "trong hệ sinh thái mang tính biểu tượng như Địa Trung Hải đặc biệt nhạy cảm với những thay đổi pH trong nước ở những vùng nước được xác định, bắt đầu từ những vùng cỏ rộng lớn đến cộng đồng san hô ven biển".

Bà Huertas cho biết thêm: "Đó là điều cần thiết, do đó để xác định chính xác mức tiếp xúc để giảm pH môi trường sống ở vùng Địa Trung Hải đang trải qua".

Các nhà nghiên cứu đã xác định tỷ lệ axit hóa thông qua các phép đo liên tục được thực hiện trong 3 năm với cảm biến tự động với độ chính xác cao để ghi lại pH trong nước biển cũng như mức độ hòa tan CO2.

Việc quản lý và bảo trì dòng dưới cùng chứa các cảm biến đã được thực hiện phối hợp với Viện Hải dương học Tây Ban Nha và Đại học Malaga.

Fis.com
Đăng ngày 11/12/2015
Kiến Duy - Huyền Thoại

Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030

UBND tỉnh Bình Đinh ban hành Quyết định số 988/QĐ-UBND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030 tại phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn (giai đoạn 1) do Công ty CP Cảng Quy Nhơn làm chủ đầu tư. Quyết định này điều chỉnh cho Quyết định số 2721/QĐ-UBND ngày 29/6/2021 của UBND tỉnh.

Cảng Quy Nhơn
• 10:03 28/06/2024

Bình Định: Một cá thể rùa biển đẻ hơn 400 trứng tại làng chài Nhơn Hải

Vào 0h10 phút ngày 26.6 cá thể rùa biển Vích dài 0.94 m, ngang 0.86 m, nặng hơn 90 kg đã được bấm thẻ với số hiệu VN 1078 trước đó, quay lại bãi biển trước khu dân cư làng chài Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, Bình Định ) đẻ ổ trứng thứ 4 với khoảng 100 trứng.

Rùa đẻ trứng
• 10:39 26/06/2024

Nguồn gốc phát thải trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều vùng ven biển. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế, nuôi tôm cũng gây ra nhiều vấn đề về phát thải, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại phát thải trong nuôi tôm hiện nay, nguyên nhân và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, giúp bà con nông dân hiểu rõ hơn và có hướng đi bền vững cho tương lai.

Nước thải nuôi tôm
• 10:11 25/06/2024

Trứng nước trong ao tôm và ảnh hưởng trong ao tôm

Trứng nước còn là một loại thức ăn cho ấu trùng động vật thủy sản, là loại thức ăn phổ biến cho cá cảnh và một số loại cá nước lợ trong giai đoạn cá bột. Tuy hữu ích nhưng sự xuất hiện dày đặc của chúng sẽ gây tác động không nhỏ đến tôm nuôi.

Trứng nước
• 10:05 24/06/2024

Áp dụng và phát triển bền vững công nghệ sinh học trong ao nuôi thủy sản

Trong thời đại hiện đại, khi những thách thức về môi trường và tài nguyên đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, việc áp dụng và phát triển bền vững công nghệ sinh học trong các trang trại thủy sản đóng vai trò quan trọng và cần thiết.

Cho tôm ăn
• 12:56 28/06/2024

Tăng cường quản lý NTTS trong thời tiết nắng nóng, mưa bão và hạn hán xâm nhập mặn

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm thời tiết thay đổi theo hướng cực đoan, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, áp thấp nhiệt đới, mưa, bão xảy ra không theo quy luật.

Nuôi thủy sản lồng bè
• 12:56 28/06/2024

Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030

UBND tỉnh Bình Đinh ban hành Quyết định số 988/QĐ-UBND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án mở rộng Cảng Quy Nhơn đến năm 2030 tại phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn (giai đoạn 1) do Công ty CP Cảng Quy Nhơn làm chủ đầu tư. Quyết định này điều chỉnh cho Quyết định số 2721/QĐ-UBND ngày 29/6/2021 của UBND tỉnh.

Cảng Quy Nhơn
• 12:56 28/06/2024

Tảo sợi trong ao nuôi tôm

Nuôi tôm là một nghề mang lại thu nhập ổn định và góp phần không nhỏ vào nền kinh tế của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý ao nuôi tôm không hề đơn giản.

Tế bào tảo sợi
• 12:56 28/06/2024

Lợi nhuận khủng từ ‘‘mực xà’’ của cư dân biển Quảng Ngãi

Mực xà - cái tên nghe vừa lạ vừa quen, mực xà không chỉ là một loại hải sản phổ biến mà còn là nguồn thu lớn đối với cư dân vùng biển Việt Nam. Với nhiều đặc điểm nổi bật và giá trị kinh tế cao, mực xà đã trở thành một sản phẩm quan trọng trong ngành nghề cá và đóng góp tích cực vào nền kinh tế địa phương.

Mực xà
• 12:56 28/06/2024
Some text some message..