Biện pháp miễn dịch tự nhiên cho tôm thẻ từ dấm táo và propionic acid

Dung dịch dấm táo (ACV) và propionic acid có tác dụng điều chỉnh và tăng cường sự biểu hiện của các gen liên quan đến miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Đây được kỳ vọng như là một biện pháp miễn dịch tự nhiên cho tôm.

Biện pháp miễn dịch tự nhiên cho tôm thẻ từ dấm táo và propionic acid
Biện pháp miễn dịch tự nhiên cho tôm thẻ từ dấm táo và propionic acid

Giấm táo là gì?

miễn dịch tự nhiên, tôm thẻ chân trắng, nuôi tôm, giấm táo và propionic acid với tôm, bổ sung giấm táo vào thức ăn tôm

Giấm táo (dấm táo) hay Apple cider vinegar là một loại giấm làm từ rượu táo. Dấm làm từ táo có có màu nâu nhạt, đậm dần đến lưng chừng màu hổ phách. Là một loại dấm sống chưa được tiệt trùng. Khi chưa lọc, giấm táo có chứa những phân tử dấm mẹ nhìn giống như có một lớp  màng mỏng phía trên mặt hoặc có những trầm tích màu nâu đục lắng tụ dưới đáy chai, đó là những phân tử dấm mẹ dạng loãng.

- Khởi đầu dấm được làm bằng những trái táo băm nhỏ hay nước ép táo, pha trộn với đường. Vi khuẩn và nấm men được thêm vào chất lỏng để tạo nên quá trình lên men rượu.

-  Trong quá trình lên men kế tiếp, rượu được chuyển thành giấm bởi vi khuẩn tạo nên axit axetic (Acetobacter). Axit axetic và axit malic là tác nhân hình thành vị chua của dấm

Nghiên cứu ảnh hưởng của ACV và propionic acid lên tôm thẻ chân trắng

Thí nghiệm này được tiến hành để nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ khác nhau của ACV và Propionic axit (PA) trên biểu hiện của gen miễn dịch liên quan và hiệu suất tăng trưởng ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).

375 con tôm với trọng lượng ban đầu trung bình là 10,2 ± 0,04 g đã được thu thập và làm quen với môi trường nước trong hai tuần. 5 chế độ ăn thử nghiệm bao gồm chế độ ăn đối chứng, chế độ ăn uống 0,5% PA và chế độ ăn 1%, 2% và 4% ACV được sử dụng để nuôi tôm. Tôm được cho ăn 4 lần một ngày với 2,5% trọng lượng cơ thể.

Kết quả:

Biểu hiện của prophenoloxidase (proPo), lysozyme (Lys), penaeidin-3a (Pen-3a) và gen Crustin (Cru) đã được xác định từ gan tụy, sử dụng real-time PCR sau 15, 30 và 60 ngày. Việc biểu hiện gen Lys và proPo được tăng lên đáng kể trong tôm nuôi bằng khẩu phần ACV và PA so với nhóm đối chứng sau 30 và 60 ngày điều trị.

Sau 15 ngày, biểu hiện gen Pen-3a cao hơn đáng kể ở nhóm PA so với nhóm đối chứng. Ngoài ra, tôm ăn với chế độ ăn 1% & 4% ACV và PA cho thấy Pen-3a tăng lên đáng kể sau 30 ngày

Ngược lại, sự biểu hiện của Cru đã giảm đáng kể khi đáp ứng với chế độ ăn uống của ACV, nhưng sự biểu hiện của Cru trong tôm được xử lý với khẩu phần PA cao hơn nhóm đối chứng sau 30 và 60 ngày.

Kết luận:

Các kết quả cung cấp bằng chứng cho thấy ACV có thể được sử dụng như một biện pháp miễn dịch tự nhiên cho tôm để điều chỉnh và tăng cường sự biểu hiện của các gen liên quan đến miễn dịch.

Bài báo cáo được đăng trên tạp chí: NCBI

Đăng ngày 26/09/2017
VĂN THÁI Lược dịch
Khoa học

Khắc phục bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm

Nuôi tôm siêu thâm canh, công nghệ cao, để tôm khoẻ mạnh, bà con cần quan tâm và chú trọng các yếu tố quan trọng.

Phòng ngừa bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm nuôi
• 10:45 05/07/2023

Chẩn đoán bệnh tôm thông qua máy học

Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI), học máy (machine learning – ML) hay học sâu (deep learning - DL) là những thuật ngữ thường được sử dụng ngày nay.

Mô phỏng
• 10:20 03/07/2023

Giải pháp phòng ngừa EHP trong trại sản xuất tôm giống

EHP - bệnh vi bào từ trùng đang là mối quan tâm lớn đối với người nuôi tôm. EHP không gây chết cấp tính với tỉ lệ cao trong ao nuôi, tuy nhiên chúng ký sinh trong gan tụy tôm, sử dụng dinh dưỡng, năng lượng dự trữ trong gan tụy khiến tôm nuôi không đủ dinh dưỡng cho tăng trưởng và lột xác.

Elanco product
• 17:30 22/03/2023

"Điểm mặt" thủ phạm gây bệnh trên tôm

Nhóm sinh viên của, Trường Đại học Nha Trang vừa hoàn thành đề tài về gen độc và đánh giá tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên tôm nuôi tại Khánh Hòa. Qua đó, khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh đối với nuôi tôm hiện nay.

Thí nghiệm
• 16:05 04/01/2023

Các công nghệ đếm con giống hiệu quả bạn nên biết

Trong ngành nuôi tôm, việc đếm số lượng tôm giống có vai trò vô cùng quan trọng, bởi sự thiếu sót hoặc dư thừa đều có thể gây tổn thất kinh tế đối với cả người bán và người mua. Cũng như điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất sản xuất trong tương lai.

Đếm con giống
• 08:00 15/04/2024

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn cái

Trong ngành nuôi tôm hiện đại, việc tối ưu hóa quy trình nuôi trồng không chỉ là một mục tiêu mà còn là một thách thức. Trong số các mô hình nuôi phổ biến, mô hình nuôi tôm toàn cái đang thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và nhà nuôi.

Tôm càng xanh
• 09:55 11/04/2024

Môi trường dinh dưỡng và chu kỳ chiếu sáng đến sự phát triển của tảo

Tảo là nguồn thức ăn tự nhiên không thể thiếu trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng của động vật thân mềm hai mảnh vỏ, giai đoạn ấu trùng của một số loài giáp xác và cá. Đồng thời chúng còn là nguồn thức ăn của động vật phù du, những đối tượng này lại được sử dụng làm thức ăn cho giai đoạn ấu trùng của giáp xác và cá.

Nuôi tảo
• 10:43 05/04/2024

Hạt Nano bạc có khả năng loại bỏ kim loại nặng trong nước

Kim loại nặng được coi là thành phần chính trong nước thải nuôi trồng thủy sản, gây ra rủi ro nghiêm trọng cho cả con người và môi trường. Do đó nghiên cứu loại bỏ kim loại nặng trong nước là cần thiết để đảm bảo nguồn nước sạch trong môi trường, ứng dụng rộng rãi trong đời sống và nuôi trồng thủy sản.

Nano bạc
• 10:53 03/04/2024

Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 1161/QĐ-UBND ngày 04/4/2024 về Kế hoạch Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 – 2030, Kế hoạch này do Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển triển khai thực hiện.

Tàu thuyền
• 08:37 19/04/2024

Thực hư ăn Nuốc Huế có an toàn cho sức khỏe?

Con nuốc là một loại nhuyễn thể thân mềm, có hình dạng giống như chiếc ô hoặc chiếc chuông. Chúng thường sống ở vùng nước lợ hoặc nước mặn ven biển. Nuốc được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị dai giòn, thanh mát và có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon,...

Con nuốc Huế
• 08:37 19/04/2024

Tăng giá trị con tôm bằng cách nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Tôm thẻ
• 08:37 19/04/2024

Quan trắc cảnh báo môi trường phục vụ nuôi tôm

Phần lớn hạ tầng vùng nuôi tôm vẫn dùng chung với hệ thống thủy lợi sản xuất nông nghiệp khiến nguồn nước dễ bị ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh. Cho nên, công tác quan trắc, cảnh báo môi trường, giám sát dịch bệnh tại những vùng nuôi tôm trọng điểm có vị trí đặc biệt quan trọng và năm nay, nhiều địa phương rất quan tâm.

Môi trường khu nuôi tôm
• 08:37 19/04/2024

Cơn sốt mang tên “Nuốc” Huế - Dân tình đổ xô đi mua về ăn

Nuốc Huế bỗng dưng "gây sốt" trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nhiều video review món nuốc thu hút hàng triệu lượt xem, khiến nhiều người tò mò và muốn thử trải nghiệm

Con nuốc Huế
• 08:37 19/04/2024