Biện pháp quản lý để phòng bệnh cho cá tra nuôi

Bài viết cung cấp một số hướng dẫn cơ bản giúp phòng, chống dịch bệnh trên cá tra nuôi thương phẩm.

Biện pháp quản lý để phòng bệnh cho cá tra nuôi
Ảnh minh họa

Phòng, chống dịch bệnh tại cơ sở nuôi cá thương phẩm.

Thực hiện các khâu chuẩn bị ao nuôi thật kỹ, kiểm tra chất lượng nước trước khi cấp vào ao

Yêu cầu nguồn nước cấp vào ao nuôi cá tra:


Chọn con giống và thả giống: 

- Con giống: nguồn gốc, có giấy chứng nhận kiểm dịch. Kích cỡ cá thả nuôi có chiều dài từ 12-14cm

- Mật độ thả nuôi: 40 - 50 con/m2

Mùa vụ thả giống: lịch mùa vụ hàng năm

Quản lý chăm sóc: 

Quản lý cho ăn

- Điều kiện thời tiết biến động, dịch bệnh, . . .  có thể giảm khẩu phần cho ăn . 

- Khi cho ăn, phải đảm bảo toàn bộ số cá trong ao đều ăn được, kiểm tra hạn chế thức ăn dư thừa, rơi vãi.

- Bổ sung thêm vitamine C, E, A, khoáng Se vào thức ăn. Nên bổ sung vào buổi sáng, khi cá còn nhỏ thì tần suất bổ sung là 2-3 ngày/lần, khi cá lớn thì bổ sung hàng ngày 

- Kết hợp sử dụng Probiotic để xử lý ô nhiễm nước ao, chu kỳ 5-7 ngày/lần.

- Hàng ngày theo dõi họat động bắt mồi, tình trạng sức khỏe của cá và chất lượng nước trong ao để điều chỉnh lượng thức ăn.

- Vệ sinh dụng cụ, phương tiện phục vụ cho ăn hàng ngày trước và sau khi sử dụng.

- Không sử dụng thức ăn bị ẩm, mốc cho cá ăn.

Quản lý môi trường

Xử lý môi trường nước ao bằng hóa chất, chế phẩm sinh học định kỳ : 5-7 ngày / lần.

- Thay một phần nước trong ao hoặc cấp bổ sung nước mới (20 – 30 %) – Giảm lượng thức ăn của ngày hôm trước 

- Kiểm tra chất lượng nước trước khi tiến hành xử lý nhằm xác định loại, lượng vật tư hóa chất cần thiết và công tác xử lý được an toàn cho cá.

- Tạt vôi Cao : 1 Kg / 150 – 200m3 – Nâng pH, làm trong nước, bổ sung khoáng.

CaCO3 : 1 Kg / 250 – 350 m3 – Ổn định pH, làm trong nước, bổ sung khoáng.

- Xử lý hóa chất sau khi thực hiện xong việc xử lý vôi ít nhất 1,5 giờ.

- Bổ sung chế phẩm sinh học cho ao nuôi sau khi xử lý hóa chất 2 – 3 ngày. Việc bổ sung chế phẩm sinh học cho ao, cần thực hiện sau khi điều trị bệnh cá bằng thuốc kháng sinh. Sử dụng chế phẩm sinh học ngay từ đầu vụ nuôi.

- Trong trường hợp khẩn cấp (NH3-N, NO2,…cao), có thể dùng các biện pháp kết hợp sau để xử lý:

  • Giảm khẩu phần ăn, bổ sung emzym vào thức ăn
  • Xử lý Yucca với liều ghi trên bao bì
  • Tăng khẩu phần ăn trở lại bình thường khi môi trường ổn định.

- Xi phông đáy ao vào giữa vụ nuôi ở tháng thứ 3-5, mỗi tháng thực hiện 1 lần.

Quản lý dịch bệnh:

Định kỳ 1 tháng/ lần, thu mẫu 10 cá thể của mỗi nhóm để quan sát ngoại hình, ngoại ký sinh trùng trên da, mang, vây. Mỗ tất cả các cá thể để quan sát và đánh giá gan, thận, lách, thức ăn trong ruột, nội ký sinh trong ruột,... để đưa ra các cảnh báo và biện pháp phòng bệnh thích hợp.

Xỗ nội ngoại ký sinh định kỳ 1 tháng/lần. Trước và trong  khi xỗ nên : giảm bớt 30 – 40 % khẩu phần ăn của cá và  kết hợp với việc xử lý hóa chất có chức năng tiêu diệt được ký sinh trùng đeo bám bên ngoài.


Đăng ngày 18/07/2019
TH
Kỹ thuật

Chẩn đoán đúng bệnh, điều trị đúng thuốc: Kháng sinh đồ cho tôm cá

Sự gia tăng các vấn đề dịch bệnh đã khiến nhiều hộ nuôi đối mặt với những tác động nặng nề. Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang sử dụng kháng sinh một cách hiệu quả hay không? Làm thế nào để đảm bảo rằng các loại thuốc mà bạn đang dùng thực sự phù hợp với tác nhân gây bệnh? Câu trả lời chính là kháng sinh đồ. Nhưng liệu bạn đã hiểu đúng cách đọc và áp dụng kháng sinh đồ để tối ưu hóa quy trình điều trị chưa?

Đĩa khuẩn
• 11:03 26/12/2024

Các lưu ý khi xử lý ao thả nuôi vụ tết 2025

Vụ nuôi thả dịp Tết luôn là thời điểm quan trọng trong ngành thủy sản. Xử lý ao nuôi tôm vụ Tết 2025 cần chú trọng các lưu ý đặc biệt để đảm bảo môi trường nước sạch, tôm khỏe mạnh, và đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết mùa Tết thường lạnh và có thể biến đổi thất thường.

Ao nuôi tôm
• 10:29 23/12/2024

Chuyển giao cá tra bố mẹ và nâng cao chất lượng giống

Vừa qua, Tép Bạc phản ánh thông tin từ Cục Thủy sản và Hiệp hội Cá tra Việt Nam về chất lượng giống cá tra thấp, hao hụt đến 95% trong ương dưỡng và khi nuôi thương phẩm cũng hao hụt lớn, nhiều bạn đọc muốn biết thêm công tác giống đang thực hiện. Sau đây xin cung cấp thông tin từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Viện 2)

Cá tra giống
• 09:51 13/12/2024

Tìm hiểu cách trao đổi khí của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh thuộc lớp giáp xác, có cơ chế trao đổi khí phức tạp và thích nghi tốt với môi trường nước. Quá trình trao đổi khí của tôm diễn ra thông qua các cấu trúc và cơ chế đặc biệt giúp chúng lấy oxy từ nước và thải khí carbon dioxide.

Tôm thẻ
• 09:43 06/12/2024

Loài cá được mệnh danh là "phù thủy" dưới đại dương

Cá mặt quỷ không chỉ được thiên nhiên “ưu ái” ban tặng một vẻ ngoài “ma chê quỷ hờn” mà còn sở hữu thêm kỹ năng ngụy trang và phản công bằng nọc độc vô cùng đáng sợ hệt một phù thủy thực thụ dưới đại dương.

Cá mặt quỷ
• 02:56 11/01/2025

Nâng cao công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản

Hiện nay công tác bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản đang tiếp tục đối mặt với một số khó khăn, thách thức như các hình thái thời tiết cực đoan trên biển đang ngày càng phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

Tàu cá
• 02:56 11/01/2025

Tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2025

Ngày 03/01/2025, UBND tỉnh Bình Định ban hành Kế hoạch số 02/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Nhá tôm
• 02:56 11/01/2025

Giải pháp vi sinh giảm thiểu khí độc trong ao nuôi

Các khí thường xuyên xuất hiện trong ao nuôi tôm, đặc biệt khi chất hữu cơ tích tụ và quá trình phân hủy xảy ra mạnh mẽ. Những khí độc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tôm mà còn làm giảm năng suất nuôi.

Tạt vi sinh
• 02:56 11/01/2025

Xử lý dịch bệnh không dùng kháng sinh trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, nhưng cũng đầy thách thức khi dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, đe dọa năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ
• 02:56 11/01/2025
Some text some message..