Brazil: Tăng trưởng ngành nuôi trồng thủy sản trong tương lai nên có IMTA

Mặc dù khủng hoảng kinh tế, nhưng ngành nuôi trồng thủy sản của Brazil liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, 8 - 10%/năm. Với hơn 8 triệu km đường bờ biển, Brazil có cơ hội rất lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản trong tương lai.

tang truong thuy san
Ảnh minh họa: Internet

Mặc dù sản lượng nuôi trồng thủy sản và nhu cầu hải sản làm thực phẩm đang tăng, nhưng vẫn còn có những rào cản làm hạn chế tăng trưởng. Các rào cản gồm việc cấp phép và cho phép.

Nhìn về tương lai, Giáo sư Patricia Moraes Valenti, Đại học Santo Amaro và Đại học bang Sao Paulo, và Giáo sư Wagner Valenti, Đại học Sao Paulo, giải thích rằng họ tin tưởng nuôi trồng thủy sảnđa dinh dưỡng tích hợp(Integrated Multi-Trophic Aquaculture - IMTA) có một vai trò lớn và sản xuất IMTA cần được khuyến khích và phát triển.

Theo ý kiến của các Giáo sư, IMTA là tương lai vì nó tốt cho cả người nuôi và môi trường. IMTA cho phép các loài khác nhau sống và phát triển trong cùng một diện tích. Vì thế không gian sử dụng ít đi trong khi hệ thống bền vững hơn do chất thải của loài này là thức ăn của loài khác.

Chi phí thức ăn thường rất cao trong mô hình nuôi đơn, Tiến sĩ Wagner giải thích. Thức ăn thường chiếm đến 70% tổng chi phí sản xuất. Công nghệ IMTA hiện có sẵn và mọi người nên tận dụng nó nhiều hơn.

Hiện tại, người ta có xu hướng chỉ chuyên về một lĩnh vực. Ví dụ, một số người chỉ thích làm việc với cá hoặc chỉ thích nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Do đó, rất quan trọng khi thế hệ sinh viên hiện nay được đào tạo trên tất cả các lĩnh vực, hiểu biết về sinh học cơ bản của nhiều loài để có thể ứng dụng kiến thức tổng hợp này.

Có rất nhiều cơ hội cho các sinh viên nuôi trồng thủy sản học tập tại Brazil. Đại học Sao Paulo có cơ sở rất tốt và có học bổng. Sinh viên ở Brazil cũng không cần phải trả tiền học phí.

Trong tương lai, Patricia và Wagner lưu ý rằng họ cũng muốn nhìn thấy sự chuyển hướng từ việc nuôi trồng các loài ngoại lai, mà có thể gây tổn hại cho đa dạng sinh học, sang nuôi các loài bản địa nhiều hơn nữa.

Cũng cần có thêm nhiều nghiên cứu về aquaponics (mô hình tích hợp giữa nuôi trồng thủy sản và thủy canh - ND), như sản xuất lương thực và tái chế chất thải, nghiên cứu sản xuất các loại tảo, vì nó có thể được sử dụng cho một loạt các thứ từ thực phẩm cho đến dược phẩm và mỹ phẩm./.

Thefishsite
Đăng ngày 21/05/2016
Anh Vũ
Nuôi trồng

Hiệu quả sử dụng protein trong nuôi tôm

Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng trong khẩu phần ăn của tôm, góp phần chính vào việc xây dựng cơ bắp, hệ thống miễn dịch và duy trì sức khỏe tổng thể của chúng. Đối với người nuôi tôm, việc hiểu và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng protein sẽ giúp giảm chi phí thức ăn, tăng tỷ lệ tăng trưởng, và hạn chế các rủi ro sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:48 06/11/2024

Các giải pháp nuôi tôm thương phẩm ứng dụng theo công nghệ Semi-Biofloc

Công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm là một phương pháp hiệu quả, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản. Sau đây là một số ưu điểm của công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm thương phẩm:

Tôm thẻ
• 11:27 05/11/2024

Sự căng thẳng ở tôm

Căng thẳng ở tôm là một vấn đề quan trọng mà bà con nuôi tôm cần nắm vững để bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất của đàn tôm. Khi bị căng thẳng, tôm sẽ yếu dần, dễ mắc bệnh và khó phát triển như mong muốn.

Tôm thẻ
• 10:11 05/11/2024

Thách thức dinh dưỡng trong nuôi tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi tôm phải đối mặt là vấn đề dinh dưỡng. Dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm mà còn quyết định đến sức khỏe, khả năng chống chịu bệnh tật và hiệu quả sản xuất. Việc đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và cân đối trong suốt quá trình nuôi đòi hỏi sự am hiểu sâu rộng và sự quản lý khéo léo.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:54 04/11/2024

Thị trường cá rô phi biến động, tác động gì đến cá tra Việt Nam

Cá rô phi và cá tra là hai loài cá thịt trắng phổ biến trên thế giới nhờ giá thành hợp lý, thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường cá rô phi đang trải qua nhiều biến động về nguồn cung, sức tiêu thụ và giá cả, đặc biệt tại thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Cá rô phi
• 12:59 06/11/2024

Bệnh thường gặp trên cá tra và biện pháp phòng chống

Cục Thủy sản vừa cho biết đặc điểm dịch tễ của một số bệnh thường gặp trên cá tra và biện pháp phòng trị có hiệu quả.

Cá tra
• 12:59 06/11/2024

Thời điểm giao mùa tôm dễ bị bệnh đốm trắng

Thời điểm giao mùa luôn là lúc dễ xảy ra các vấn đề sức khỏe cho tôm, đặc biệt là bệnh đốm trắng - một căn bệnh phổ biến và gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi. Bệnh đốm trắng thường xuất hiện vào những thời điểm khí hậu thay đổi thất thường, chẳng hạn như khi mùa mưa bắt đầu hoặc khi trời chuyển sang lạnh.

Tôm đốm trắng
• 12:59 06/11/2024

Hiệu quả sử dụng protein trong nuôi tôm

Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng trong khẩu phần ăn của tôm, góp phần chính vào việc xây dựng cơ bắp, hệ thống miễn dịch và duy trì sức khỏe tổng thể của chúng. Đối với người nuôi tôm, việc hiểu và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng protein sẽ giúp giảm chi phí thức ăn, tăng tỷ lệ tăng trưởng, và hạn chế các rủi ro sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:59 06/11/2024

Các giải pháp nuôi tôm thương phẩm ứng dụng theo công nghệ Semi-Biofloc

Công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm là một phương pháp hiệu quả, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản. Sau đây là một số ưu điểm của công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi tôm thương phẩm:

Tôm thẻ
• 12:59 06/11/2024
Some text some message..