Cá blobfish: loài vật “xấu xí” nhất Trái đất

Ngày 12-9, Hiệp hội Bảo tồn động vật xấu xí (UAPS) vừa công bố cá blobfish là loài vật xấu xí nhất Trái đất thông qua sự bình chọn trực tuyến của độc giả trên toàn cầu tại địa chỉ uglyanimalsoc.com.

Cá blobfish
Cá blobfish - quán quân cuộc bình chọn những động vật xấu xí nhất hành tinh - Ảnh: monsterfishworld.com

Trang web giới thiệu sơ lược về 11 động vật đại diện “có hình dạng cơ thể xấu xí” thông qua các video đăng tải. Cuộc bình chọn lạ đời này thu hút hơn 100.000 lượt xem các video và hàng ngàn lượt bầu chọn.

Hiện nay có nhiều chiến dịch và các dự án bảo tồn quan tâm đến các loài vật có ngoại hình “bình thường và dễ thương”, trong khi các loài động vật xấu xí có nguy cơ bị đe dọa hay có nguy cơ tuyệt chủng hầu như không được chú ý đến.

Do đó, theo ban tổ chức UAPS, mục đích của chiến dịch bình chọn trên là giúp các động vật xấu xí có “tiếng nói” trong vương quốc động vật.

Anh Paul Foot - chủ nhân giới thiệu cá blobfish - nói: “Thay mặt cá blobfish, tôi cảm ơn tất cả mọi người đã bầu chọn và dành danh hiệu loài vật xấu xí nhất hành tinh cho cá blobfish”.

Loài cá blobfish có tên khoa học Psychrolutes marcidus. Cơ thể xấu xí và “sền sệt” của nó nhấp nhô nhẹ nhàng tại độ sâu 600-1.200m. Nó ăn cua và tôm. Mối đe dọa chính tới cá blobfish là mắc vào lưới kéo của các tàu đánh cá.

Theo BBC, cá blobfish vượt qua các đối thủ xấu xí khác ở bốn vị trí kế tiếp là vẹt Kakapo, giông Axolotls, cóc Titicaca, khỉ vòi.

Báo Tuổi Trẻ
Đăng ngày 13/09/2013
thiên nhiên
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 12:37 18/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 12:37 18/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 12:37 18/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 12:37 18/11/2024

Phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng

Ngành thủy sản là một trong những trụ cột kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường, phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng là hướng đi tất yếu và bền vững.

Tôm chế biến sẵn
• 12:37 18/11/2024
Some text some message..