Cá đực mượn trứng để tự nhân bản

Như chúng ta đã biết loài cá- động vật có xương sống thì không có hiện tượng sinh sản vô tính đực nhưng các nhà nghiên cứu ở Bồ Đào Nha phát hiện một loại cá lai hiếm ở sông Ocreza được tạo ra bởi sự sinh sản đơn tính tự nhiên và là động vật có xương sống đầu tiên được biết đến bởi hiện tượng sinh sản vô tính.

Cá đực mượn trứng để tự nhân bản
Squalius alburnoides loài cá được tìm thấy có khả năng sinh sản đơn tính đực. Nguồn ISABEL CATALÃO

Các nhà khoa học đã tìm thấy một cá nhân mang gen giống hoàn toàn với cá thể cha. Miguel Morgado-Santos, một nghiên cứu sinh tại Đại học Lisbon ở Bồ Đào Nha, đồng tác giả của nghiên cứu cho biết: "Tôi rất ngạc nhiên, khi các nhà nghiên cứu kiểm tra ADN ti thể của động vật, chỉ có thể được thừa kế từ trứng của người mẹ, họ nhận thấy rằng nó giống hoàn toàn với cha của nó. "Vì vậy, nó chắc chắn là một cá thể sinh sản đơn tính đực," ông nói.

Sinh sản đơn tính đực rất hiếm nhất là với động vật có xương sống”nhà sinh học tiến hóa Laura Ross của Đại học Edinburgh.

“Những con cái của nhiều loài, bao gồm cả một số loài động vật có xương sống, được biết đến là có khả năng sinh sản đơn tính. Một thời gian dài các nhà sinh học đã cho rằng sự sinh sản vô tính của con đực là không thể, tức là không thể có con ", Ross nói.

Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều loài - một số loại kiến và ngao nước ngọt - ví dụ như "con đực thường sử dụng một “bà mẹ” đại diện để tự nhân bản", bà nói.

Quả thực, cá là đối tượng nghiên cứu mới - Squalius alburnoides - là kết quả của một sự kiện lai tạo tự nhiên giữa một loài cá khác Squalius pyrenaicus và một loài đã tuyệt chủng của dòng họ Anaecypris hispanica.

Các thành viên của S. alburnoides là một hỗn hợp các diploids, triploid và tetrapoids, có nghĩa là chúng mang các kết hợp khác nhau và sao chép số lượng của hai bộ gen của các loài người khởi đầu, Morgado-Santos giải thích. Ông và các đồng nghiệp đã nghiên cứu một quần thể riêng biệt của S. alburnoides với hy vọng tìm ra nguyên lý của sinh sản trong những con cá lạ khi họ tìm thấy một con đực giống như bản sao gen chính xác của cha mình.

Morgado-Santos cho biết, "quá trình này có thể rất quan trọng đối với sự lai tạo lai" - sự xuất hiện của một loài mới từ lai.

Sinh sản vô tính là một chiến lược rủi ro cho một loài, vì nó làm giảm biến thể, điều này có thể giải thích sự hiếm có của sinh sản vô tính đực trong tự nhiên. Schwander nói, "Về lâu về dài, nhiều loài này sẽ bị tuyệt chủng nếu có sự biến động lớn về môi trường”

Đăng ngày 26/05/2017
LỆ THỦY Lược dịch
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 23:04 26/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 23:04 26/11/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 23:04 26/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 23:04 26/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 23:04 26/11/2024
Some text some message..