Cá linh và bông điên điển - “Món quà” mùa nước nổi

Hiện nay, nước trên các con sông, kênh, rạch tại huyện đầu nguồn Hồng Ngự đã đục ngầu phù sa, nhiều sản vật theo con nước “trôi” về như “món quà” của mùa lũ. Trong số đó, cá linh và bông điên điển là hai loại đặc sản của mùa nước nổi và là sự trông chờ nhất của người dân trong khu vực mỗi khi nước tràn đồng.

cá linh
Đánh bắt cá linh mùa nước nổi (Ảnh tư liệu)

Theo nhiều người dân ở huyện Hồng Ngự, đây cũng là mùa mưu sinh của rất nhiều người dân sống bằng nghề đánh bắt cá theo con nước ở vùng đầu nguồn. Gia đình bà Nguyễn Thị Liễn ngụ ấp Bình Hòa Trung, xã Thường Thới Hậu A đã có kinh nghiệm nhiều năm sống bằng nghề đánh bắt cá mùa nước nổi cho biết: Năm nay đến thời điểm này, con nước vẫn còn thấp nên sản lượng cá linh đầu mùa rất ít. Những mùa nước trước, mỗi ngày gia đình tôi bắt được hơn chục kilogam cá linh non nhưng giờ chỉ đánh bắt được khoảng 5kg/ngày. Tôi bán cá linh non cho thương lái, họ đem bỏ mối ở các chợ lớn, do sản lượng cá linh đánh bắt được ít nên luôn trong tình trạng hút hàng.


Hái bông điên điển

Theo nhiều người dân ở huyện Hồng Ngự, đây cũng là mùa mưu sinh của rất nhiều người dân sống bằng nghề đánh bắt cá theo con nước ở vùng đầu nguồn. Gia đình bà Nguyễn Thị Liễn ngụ ấp Bình Hòa Trung, xã Thường Thới Hậu A đã có kinh nghiệm nhiều năm sống bằng nghề đánh bắt cá mùa nước nổi cho biết: Năm nay đến thời điểm này, con nước vẫn còn thấp nên sản lượng cá linh đầu mùa rất ít. Những mùa nước trước, mỗi ngày gia đình tôi bắt được hơn chục kilogam cá linh non nhưng giờ chỉ đánh bắt được khoảng 5kg/ngày. Tôi bán cá linh non cho thương lái, họ đem bỏ mối ở các chợ lớn, do sản lượng cá linh đánh bắt được ít nên luôn trong tình trạng hút hàng.

Bông điên điển cũng là đặc sản mùa nước nổi thường ăn kèm với các món chế biến từ cá linh non. Tuy nhiên, bông điên điển đã có mặt ở các chợ từ vài tháng trước do người dân tận dụng nhiều khu đất trống quanh nhà để trồng điên điển lấy bông, tạo thêm thu nhập cho gia đình. Trước đây, mỗi kilogam bông điên điển có giá từ 70 ngàn - 100 ngàn đồng do khan hiếm nguồn cung thì hiện tại chỉ còn gần 30 ngàn đồng/kg. Mùa nước nổi đã bắt đầu, bông điên điển cũng nở rộ nên số lượng khá phong phú. Chị Nguyễn Thị Đẹp ở xã Thường Thới Tiền cho hay: “Tôi thường đi hái bông điên điển từ lúc 3 - 4 giờ sáng. Mỗi ngày, hái được hơn 2kg, giá bán từ 20 ngàn - 30 ngàn đồng/kg, hái được bao nhiêu là có người mua hết, không đủ bán”.

Báo Đồng Tháp, 19/08/2016
Đăng ngày 21/08/2016
N. An - Văn Bửu
Ẩm thực

Cua Cà Mau: Đặc sản thiên nhiên vùng Đất Mũi

Cua Cà Mau nổi tiếng khắp nơi nhờ thịt chắc, ngọt và gạch béo bùi, là đặc sản trứ danh của vùng sông nước miền Tây. Được nuôi tự nhiên trong môi trường nước mặn và lợ, cua Cà Mau có sức sống dẻo dai, chất lượng vượt trội so với các vùng khác. Với giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, cua Cà Mau luôn là lựa chọn yêu thích trong các bữa tiệc hải sản

Cà Mau
• 09:49 12/11/2024

Don Quảng Ngãi: Vị ngon khó quên của miền Trung

Don Quảng Ngãi là một món ăn độc đáo của xứ Quảng, nổi bật với vị ngọt thanh từ con don nhỏ bé sống ở các dòng sông. Với cách chế biến giản dị nhưng đậm đà, món ăn này không chỉ là đặc sản mà còn là niềm tự hào của người dân Quảng Ngãi.

Quảng Ngãi
• 09:00 30/10/2024

Đảo thiên đường Quan Lạn: Du lịch biển và khám phá "vàng ròng" của Quảng Ninh

Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, Quan Lạn còn nổi tiếng với đặc sản sá sùng - loài hải sản quý hiếm được mệnh danh là "vàng ròng" của vùng biển. Sá sùng không chỉ là nguyên liệu bổ dưỡng trong ẩm thực mà còn có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo nên sự phong phú và độc đáo cho du lịch ẩm thực tại đảo.

Đảo Quan
• 14:09 19/10/2024

Hòn ngọc quý Phú Quốc: Hương vị đặc sắc từ "vàng đen" của đại dương

Phú Quốc, ngoài vẻ đẹp hoang sơ của biển đảo, còn là điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích ẩm thực hải sản, đặc biệt là nhum biển. Nuôi nhum tại Phú Quốc không chỉ tạo nên nguồn hải sản tươi ngon mà còn mang đến cho du khách cơ hội khám phá những món ăn độc đáo, đậm chất địa phương.

Hòn đảo ngọc Phú Quốc
• 12:00 15/10/2024

Sách Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản: Giảm ngay 15% cho 50 khách hàng đầu tiên

Ngành thủy sản hiện nay đang không ngừng phát triển và đổi mới, nhưng một trong những yếu tố cốt lõi giúp các nhà chuyên môn, kỹ thuật viên và sinh viên ngành thủy sản nâng cao kiến thức chính là sở hữu tài liệu chuyên sâu, đáng tin cậy. Hiểu được điều đó, quyển sách "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản" - một tác phẩm được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành, nay đã chính thức tái bản, đáp ứng nhu cầu học tập và ứng dụng thực tiễn trong công việc.

Đặt hàng trước giảm 15%
• 07:55 19/11/2024

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 07:55 19/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 07:55 19/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 07:55 19/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 07:55 19/11/2024
Some text some message..