Cà Mau: Tháng 7: Nuôi trồng thủy sản có chuyển biến theo hướng tích cực

Chiều 19/8, tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND huyện tổ chức Hội nghị giao ban nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh Cà Mau. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Thanh Triều chủ trì Hội nghị.

hoi nghi giao ban

7 tháng đầu năm, El Nino gây thiệt hại nặng nề đối với nuôi trồng thủy sản trên toàn tỉnh. Sản lượng nuôi trồng thủy sản, chỉ bằng 88,1%, trong đó nuôi tôm chỉ bằng 95,4% so với cùng kỳ.

Hiện nay, tình hình nuôi trồng thủy sản có chuyển biến tích cực, từng bước phục hồi; diện tích thả nuôi tôm quảng canh cải tiến và tôm công nghiệp đang có chiều hướng tăng.

le van su

Trước khi Hội nghị diễn ra, sáng nay 19/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ông Lê Văn Sử (thứ 3 từ trái sang) có chuyến khảo sát, tham quan mô hình nuôi tôm thẻ quảng canh tại ấp Quyền Thiện, xã Biển Bạch Đông, huyện Thới Bình.

Tính đến 30/7, có khoảng 42,6% diện tích ao đầm tôm công nghiệp đã thả nuôi…

Kế hoạch những tháng cuối năm, ngành Nông nghiệp tỉnh tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm: Phối hợp với UBND các huyện, thành phố triển khai giải pháp đồng bộ nhằm đẩy nhanh diện tích thả giống, nhất là diện tích nuôi tôm công nghiệp, quảng canh cải tiến. Dự kiến: Diện tích nuôi tôm công nghiệp đạt 10.500ha, tỷ lệ diện tích thả nuôi đạt trên 60%; diện tích tôm quảng canh cải tiến đạt trên 90.000ha, tỷ lệ diện tích thả nuôi đạt trên 90%; tăng cường chỉ đạo phát triển nuôi tôm công nghiệp, nắm nguyên nhân việc treo đầm, hỗ trợ người nuôi thả giống.

Ngoài ra còn tăng cường kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp, chất lượng tôm giống, phối hợp ngành chức năng thanh tra, kiểm tra xử lý, ngăn chặn hàng giả, hàng kém chất lượng hoặc mua bán sử dụng chất cấm trong sản xuất…

Trước đó, vào sáng cùng ngày, các đại biểu chia làm 3 tổ xuống cơ sở tìm hiểu tình hình nuôi trồng thủy sản, kết quả đạt được, khó khăn tồn tại, cũng như ghi nhận những kiến nghị đề xuất của bà con…

Báo Ảnh Đất Mũi, 19/08/2016
Đăng ngày 21/08/2016
Loan Phương
Nuôi trồng

Phân tích lợi ích kinh tế nuôi xa bờ so với nuôi gần bờ

Với lợi thế đường bờ biển dài và nguồn tài nguyên phong phú, Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ hai mô hình nuôi thủy sản chủ đạo: nuôi gần bờ và nuôi xa bờ. Nếu nuôi gần bờ mang lại sự thuận tiện với chi phí đầu tư thấp, thì nuôi xa bờ lại tạo cơ hội gia tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu vượt trội.

Nuôi thủy sản xa bờ
• 09:59 04/02/2025

Các biện pháp chống trộm tôm, bảo vệ mùa vụ trong giai đoạn thu hoạch

Giai đoạn thu hoạch là thời điểm quan trọng đối với người nuôi tôm, bởi đây là lúc công sức đầu tư cả mùa vụ được đền đáp. Tuy nhiên, thời điểm này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đặc biệt là nạn trộm tôm – một vấn đề khiến nhiều hộ nuôi lo lắng. Các vụ trộm không chỉ gây thiệt hại tài chính mà còn làm ảnh hưởng đến tinh thần và hiệu quả sản xuất của người nuôi. Vì vậy, áp dụng các biện pháp chống trộm và bảo vệ mùa vụ là nhiệm vụ cấp thiết.

Ao nuôi tôm
• 09:36 04/02/2025

Cá heo xanh - Giá trị và cơ hội phát triển nghề nuôi đầy tiềm năng

Cá heo xanh, hay còn gọi là cá heo vạch (danh pháp khoa học: Yasuhikotakia modesta), là một trong những loài cá đặc sản được ưa chuộng tại nhiều vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới.

Cá heo xanh
• 10:55 03/02/2025

Các giống cá lóc mới lai tạo tăng trưởng nhanh, ít bệnh, phù hợp xuất khẩu

Cá lóc, hay còn gọi là cá chuối, là một trong những loài cá nuôi phổ biến tại Việt Nam và nhiều quốc gia châu Á. Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường xuất khẩu, nhu cầu về các giống cá lóc có khả năng tăng trưởng nhanh, ít bệnh và đạt chất lượng cao ngày càng tăng. Trong bài viết này, Tép Bạc sẽ giới thiệu các giống cá lóc lai tạo đột phá, đáp ứng nhu cầu nuôi trồng và xuất khẩu hiện đại.

Cá lóc
• 08:00 29/01/2025

Giải pháp để phát triển thủy sản bền vững

Phát triển thủy sản bền vững là một mục tiêu quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, đảm bảo nguồn lợi thủy sản lâu dài và nâng cao thu nhập cho ngư dân. Dưới đây là một số giải pháp chính để phát triển thủy sản bền vững.

Khai thác thủy sản
• 11:04 06/02/2025

Khó khăn trong việc phát triển thuốc đặc trị cho bệnh EHP

Bệnh EHP là loại vi bào tử ký sinh trong gan tụy của tôm, không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của tôm mà còn ảnh hưởng lớn đến năng suất và lợi nhuận của người nuôi. Dù đã có nhiều nghiên cứu và nỗ lực, việc phát triển thuốc đặc trị cho bệnh này vẫn gặp nhiều khó khăn.

Tôm
• 11:04 06/02/2025

Kiếm soát bệnh vàng mang trên tôm

Bệnh vàng mang hay còn gọi là bệnh đầu vàng (YHD - Yellow Head Virus), bệnh nhiễm giới hạn trên các loài tôm he, trong đó có tôm sú và tôm chân trắng. Bệnh thường bộc phát trên tôm nuôi từ 30 ngày tuổi trở lên, đặc biệt là khi thời tiết thay đổi thất thường. Hiện bệnh chưa có thuốc điều trị cũng như phương pháp tiêm chủng hữu hiệu, gây nhiều khó khăn cho người nuôi.

Tôm bị vàng mang
• 11:04 06/02/2025

Đánh giá và gợi ý các sản phẩm cần thiết cho bể cá cảnh

Bể cá cảnh không chỉ là một thú vui tao nhã mà còn góp phần làm đẹp không gian sống. Để duy trì một hệ sinh thái bền vững, việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp cho bể cá là vô cùng quan trọng. Sau đây là những sản phẩm thiết yếu giúp bạn chăm sóc bể cá một cách hiệu quả.

Bể cá cảnh
• 11:04 06/02/2025

Hiệu quả của các loại thuốc vi sinh trong phòng trị bệnh phân trắng ở tôm

Bệnh phân trắng là một trong những thách thức lớn đối với ngành nuôi trồng thủy sản, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế do tỷ lệ chết cao và giảm năng suất.

Tôm phân trắng
• 11:04 06/02/2025
Some text some message..