Cá và nhiều động vật khác sản xuất kem chống nắng: Ứng dụng tiềm năng trên người

Các nhà khoa học tại Đại học bang Oregon đã phát hiện ra cá có thể sản xuất kem chống nắng cho riêng mình. Từ phát hiện này, các nhà nghiên cứu đã mô phỏng lại phương pháp được sử dụng bởi cá để sử dụng tiềm năng trên người.

cá ngựa vằn
Ảnh: Cá ngựa vằn (Danio rerio).

Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí eLife, các nhà khoa học phát hiện ra rằng cá ngựa vằn có thể sản xuất một chất hóa học gọi là gadusol có tác dụng bảo vệ chống lại bức xạ tia cực tím. Họ thành công trong sao chép phương pháp mà cá ngựa vằn sử dụng bằng cách thể hiện các gen có liên quan trong nấm men. Phát hiện này mở toang cánh cửa sản xuất gadusol quy mô lớn để chế tạo kem chống nắng và là một chất chống oxy hóa trong dược phẩm.

"Thực tế là các hợp chất được sản xuất bởi cá, tương tự như các loài động vật khác như chim là một trong những đối tượng tiềm năng và an toàn để sản xuất thuốc dạng viên", Giáo sư Taifo Mahmud, tác giả chính của nghiên cứu cho biết.

Tuy nhiên, các nghiên cứu cần được kiểm tra thêm và làm thế nào gadusol được hấp thu, phân bố và chuyển hóa trong cơ thể để kiểm tra tính hiệu quả và an toàn của nó.

Ban đầu gadusol được xác định hiện diện trong trứng cá tuyết và từ đó được phát hiện ra trong mắt của tôm bọ ngựa, trứng nhím biển, bọt biển; và trong khi trứng bất hoạt và ấu trùng tôm khi được ngâm trong nước muối mới nở. Suy nghĩ trước đây cho rằng cá chỉ có thể có được hóa chất này thông qua chế độ ăn hoặc thông qua một mối quan hệ cộng sinh với vi khuẩn.

Sinh vật biển ở vùng biển và các rạn san hô chịu tác động mạnh từ ánh sáng mặt trời và liên tục. Gadusol và hợp chất liên quan được giới khoa học quan tâm lớn đến khả năng bảo vệ chống lại thiệt hại DNA khỏi tia UV. Có bằng chứng cho thấy động vật lưỡng cư, bò sát và các loài chim cũng có thể sản xuất gadusol, trong khi các nhà máy di truyền là thiếu ở người và động vật có vú khác.

Nhóm nghiên cứu đã điều tra các hợp chất tương tự như gadusol được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường và các bệnh nhiễm nấm. Người ta tin rằng các sinh tổng hợp enzyme chung cho tất cả trong số chúng như EEVS chỉ có trong vi khuẩn. Các nhà khoa học rất ngạc nhiên khi khám phá ra rằng cá và động vật có xương khác có chứa gen tương tự với mã EEVS.

Hiếu kỳ về chức năng của chúng trên động vật, nhà khoa học đã mô phỏng các gen cá ngựa vằn ở khuẩn E. coli và phân tích, họ cho rằng cá kết hợp EEVS với một protein khác, có thể sản xuất được  bởi ánh sáng để sản xuất gadusol. Để kiểm chứng xem sự kết hợp này đã thực sự đầy đủ chưa, các nhà khoa học chuyển gen vào nấm men và đặt chúng vào làm việc để xem những gì chúng sẽ tạo ra. Điều này khẳng định việc sản xuất gadusol. Sản xuất men thành công, cung cấp một lộ trình khả thi để thương mại hóa.

Cũng như cung cấp bảo vệ khỏi UV, gadusol cũng có thể đóng một vai trò trong phản ứng stress trong sự phát triển của phôi thai và như là một chất chống oxy hóa.

"Trong tương lai, có thể sử dụng nấm men để sản xuất số lượng lớn các hợp chất tự nhiên thuốc chống nắng và các loại kem, cũng như đối với mỹ phẩm khác bán tại siêu thị hoặc nhà thuốc tại địa phương", Giáo sư Mahmud chia sẻ.

Sciencedaily
Đăng ngày 14/05/2015
Huyền Thoại
Khoa học

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:57 26/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Giải thích cơ chế cắt tảo ao nuôi bằng vi sinh

Trong quá trình nuôi tôm, sự xuất hiện và phát triển quá mức của các loại tảo độc như tảo lam, tảo giáp hay tảo mắt,… luôn là một thách thức lớn đối với người dân.

Ao nuôi
• 09:09 29/11/2024

Tôm sinh thái của Việt Nam: Mở khóa tiềm năng tại thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ

Khi người tiêu dùng ở châu Âu và Hoa Kỳ ngày càng coi trọng sức khỏe và các mối quan tâm về môi trường, tôm sinh thái đang nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản.

Tôm sú
• 09:09 29/11/2024

Từ loài cá gây sợ hãi đến món ăn sánh ngang với tôm hùm

Trước đây, cá thầy tu là một trong những loài cá được cho là sở hữu ngoại hình lập dị nhất thế giới đại dương và thậm chí còn từng bị nước Pháp cấm săn bắt và buôn bán vì nó mang lại nỗi khiếp sợ cho khách hàng.

Món cá
• 09:09 29/11/2024

Giải quyết vấn đề nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm

Nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà người nuôi tôm phải đối mặt. Loại nấm này gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe của tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, thậm chí dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế.

Nấm đồng tiền
• 09:09 29/11/2024

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 09:09 29/11/2024
Some text some message..