Cận cảnh sinh vật tuyệt đẹp mang tên sát thủ

Với vẻ ngoài tuyệt đẹp nhưng những loài sinh vật này lại là những sát thủ ghê gớm có thể tiêu diệt kẻ thù một cách nhanh chóng.

bach tuoc dom xanh

Bạch tuộc đốm xanh

Đây là một loài bạch tuộc rất nhỏ, kích thước chỉ bằng một quả bóng chơi golf. Trên cơ thể của loài bạch tuộc này còn có những đốm màu xanh đen rất đẹp trông như hình chiếc nhẫn. Điều khủng khiếp là ở chỗ chất độc của nó thuộc loại vô phương cứu chữa mà nếu ai vô tình bị nó cắn thì sẽ tắt thở chỉ trong vòng 2 phút.

Lượng chất độc chứa trên cơ thể của 1 con bạch tuộc đốm xanh có thể đủ để giết chết 26 người cùng một lúc. Loài bạch tuộc này sống chủ yếu ở vùng biển Thái Bình Dương, từ lãnh hải Nhật Bản đến Australia.

Irukandji 

Irukandji

Với vẻ đẹp trong suốt và được mệnh danh là “kẻ giết người nhỏ bé”. Chỉ có kích thước 1cm3, nhưng loài sứa trong nay có chứa trong mình một loại chất độc nặng hơn 100 lần so với nọc độc của rắn hổ mang.

Rắn Coral

rắn coral

Loài rắn Coral thường sinh sống ở vùng sa mạc Sonoran, Mexico và vùng Nam Mỹ. Chúng có họ hàng với loài rắn hổ mang, nhưng có hình dạng rất khác biệt. Chúng có màu sắc khá sặc sỡ và kích thước rất nhỏ, thường chỉ dài khoảng 50cm. Mặc dù loài rắn Coral ít khi chủ động tấn công mà thường chỉ dùng nọc độc để tự vệ, tuy nhiên nọc độc của loài rắn này có thể làm tê liệt hệ thần kinh trung ương của bạn trong khoảng thời gian vài phút.

Poecilia Recticulata

Cá Poecilia Recticulata

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới.

Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 - 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh. Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.

Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina...) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.

Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.

Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.

Rắn mũi dài (Long nosed vine snake)

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới.  Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 - 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh. Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.  Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina...) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.  Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.  Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.  Rắn mũi dài (Long nosed vine snake)

Cũng là một loài có nguồn gốc Đông Nam Á, rắn mũi dài là một loài ăn thịt sống trên cây. Tuy nhiên, không giống những con rắn khác, mắt chúng cực tinh, cho phép chúng tấn công con mồi với độ chính xác tuyệt vời. Đôi mắt của chúng cũng khác thường trông tựa như một lỗ khoá, đồng tử nằm ngang.

Nhờ màu sắc hoà lẫn được vào đám lá cây (kể cả chiếc lưỡi cũng xanh lá cây), nên cả con mồi lẫn các loài săn mồi đều khó phát hiện ra chúng. Chúng rất nhẹ nên di chuyển nhanh chóng qua các tán lá, thậm chí chỉ một nửa thân bám vào cây chúng cũng không rơi! Chúng ăn chủ yếu thằn lằn và ếch nhái, và mặc dù có nọc độc, chúng không đe dọa nghiêm trọng đối với con người. Khi bị chúng cắn chỉ hơi đau trong vài ngày.

Ếch phi tiêu

ech phi tieu

Đây là một trong những loài vật sặc sỡ nhất trong tự nhiên, giúp chúng cảnh báo và xua đuổi kẻ thù. Loài ếch này có chiều dài chỉ khoảng 5 cm và thường có màu xanh, đỏ và vàng, trong đó ếch phi tiêu vàng là loài độc nhất. Chất độc trong người một con ếch phi tiêu vàng đủ để giết chết 10 người đàn ông trưởng thành. Các bộ lạc thường lấy chất độc trong da loài ếch này và tẩm vào phi tiêu, cũng vì thế mà chúng được đặt tên là ếch phi tiêu.

Theo Người đưa tin
Đăng ngày 08/10/2013
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 22:30 07/11/2024

Quy định truy xuất nguồn gốc từ Châu Âu: Cơ hội hay thách thức cho thủy sản Việt Nam?

Trong những năm gần đây, thị trường châu Âu (EU) ngày càng thắt chặt các quy định về an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với ngành thủy sản nhập khẩu. Đối với Việt Nam, một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào EU, việc tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định này là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo sự hiện diện bền vững trên thị trường khó tính này. Vậy các quy định truy xuất nguồn gốc từ châu Âu là cơ hội hay thách thức đối với thủy sản Việt Nam?

Hải sản
• 22:30 07/11/2024

Bạch tuộc Dumbo: Sinh vật dưới nước độc đáo bơi bằng tai

Bạch tuộc Dumbo – một cái tên đáng yêu, đầy gợi nhớ đến chú voi biết bay trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Disney – là một trong những loài sinh vật độc đáo và quyến rũ nhất dưới đáy đại dương. Loài bạch tuộc này không chỉ nổi bật bởi ngoại hình dễ thương mà còn bởi cách di chuyển đặc biệt bằng "tai" của mình.

Bạch tuộc
• 22:30 07/11/2024

Cá mặt quỷ đỏ: Loài cá độc đáo của vùng biển nhiệt đới

Cá mặt quỷ đỏ (Scorpaena) là một trong những loài cá biển nhiệt đới độc đáo và nổi bật nhất với ngoại hình vừa ấn tượng vừa nguy hiểm. Được tìm thấy phổ biến ở các rạn san hô và khu vực biển nông của vùng biển nhiệt đới, loài cá này không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ ngoài đáng sợ mà còn thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như người chơi cá cảnh đam mê tìm kiếm những loài cá lạ. Hãy cùng khám phá về cá mặt quỷ đỏ và lý do tại sao loài cá này lại đặc biệt đến vậy.

Cá mặt quỷ
• 22:30 07/11/2024

Lý do vì sao nên xét nghiệm EHP cho tôm giống?

Bệnh do vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra, khiến tôm chậm lớn và khó đạt kích thước tối ưu, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng tôm.

Tôm giống
• 22:30 07/11/2024
Some text some message..