Có đam mê sẽ thành công

29 tuổi, chị Nguyễn Thị Lan (thôn 8, xã Thiệu Khánh, TP.Thanh Hoá) đang sở hữu một trang trại rộng gần 3 mẫu, doanh thu 700-800 triệu đồng/năm. “Cơ duyên đến với nghề là vô tình tôi đọc được bài báo viết về các mô hình trang trại. Tôi suy nghĩ: Tại sao người dân miền núi khó khăn mà vẫn làm giàu được, trong khi mình thuận lợi hơn lại không nắm lấy cơ hội” - chị Lan kể.

trang trại
Chị Lan đang giới thiệu khu nuôi cá trong trang trại của mình.

Chị viết đơn đề nghị chính quyền xã cho đấu thầu 1 mẫu ruộng để đào ao nuôi vịt, thả cá. Nuôi vịt ngoài đồng vừa thoáng, không ô nhiễm, quay vòng vốn nhanh, phân vịt, thức ăn dư thừa tận dụng nuôi cá.

Năm 2005, chị đề nghị xã cho đấu thầu thêm 2 mẫu đất để mở rộng trang trại. Có đất, chị thuê máy xúc, máy ủi về cải tạo. Chị thiết kế từng khu trồng cây gì, nuôi con gì.

Dẫn chúng tôi đi thăm trang trại, chị Lan giới thiệu: “Vì sức khỏe cho gia đình, công nhân và cả vật nuôi, tôi xây khu nuôi vịt xa nhất, thấp nhất để tránh ô nhiễm nguồn nước, lại tận dụng nguồn nước ngoài đồng khi hết mùa. Còn khu nuôi gà ở nơi thoáng mát hơn. Khu gần nhất là khu ấp vịt con, trồng cây ăn quả”. Bao quanh trang trại là những cây lâu năm như lát, xoan... Những khoảnh đất trống trồng mướp, đậu ván vừa che nắng cho vịt lại có nguồn thu nho nhỏ...

Giờ đây trang trại của chị thường xuyên có 3.000-4.000 con vịt, 2.000 con gà, 600-700 con ngan. Ba ao nuôi cá, 5 tháng thu hoạch một lần, mỗi lần 5 - 6 tạ, đó là chưa kể khoản thu từ cây ăn quả. Trang trại của chị còn tạo viêc làm ổn định cho 6 lao động địa phương với thu nhập 3 - 4 triệu đồng/người/tháng.

Theo chị Lan: “Không phải cứ lăn ra làm thì hiệu quả cao, mà phải tính toán khoa học, và quan trọng làm nông phải có đam mê”.

Anh Nguyễn Đăng Chúc - Chủ tịch Hội ND xã cho biết: “Trang trại của chị Lan thiết kế rất khoa học và đi đầu trong xã về số lượng, chất lượng sản phẩm”.

Bà con có nhu cầu tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm làm trang trại, liên hệ với chị Lan theo số điện thoại 0976143330.

Dân Việt
Đăng ngày 12/08/2013
Theo Đào Nhâm
Nuôi trồng

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 11:36 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 10:45 27/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 09:49 26/12/2024

Thuần hóa tôm giống trước khi thả

Thuần hóa tôm giống trước khi thả vào ao nuôi là một trong những bước quyết định sự thành bại của vụ nuôi. Quá trình này không chỉ giúp tôm thích nghi với môi trường mới mà còn tăng khả năng sinh trưởng và giảm tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn đầu. Để đảm bảo thành công, người nuôi cần nắm rõ các bước và áp dụng phương pháp phù hợp.

tôm giống
• 10:10 24/12/2024

Những loài cá cảnh có hành vi kỳ lạ

Trong thế giới cá cảnh đa dạng và phong phú, những loài cá sở hữu ngoại hình độc đáo hoặc hành vi khác thường luôn có sức hút đặc biệt.

Cá cảnh
• 04:53 29/12/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 04:53 29/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 04:53 29/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 04:53 29/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 04:53 29/12/2024
Some text some message..