CP Foods: EHP là mối nguy trên tôm hơn EMS

Các biện pháp mới trong việc kiểm soát hội chứng chết sớm (EMS) gây bệnh và làm chết tôm ở các nước châu Á trong những năm gần đây đã có hiệu quả, Charoen Pokphand – Giám đốc CP Foods Thái Lan cho biết.

an toàn sinh học ao tôm
Đảm bảo an toàn sinh học trong nuôi tôm giúp giảm thiểu dịch bệnh. Ảnh: tepbac.com

Tuy nhiên, bệnh xảy ra do ký sinh trùng Hepatopenaei enterocytozoon (EHP) có thể tạo ra mối nguy lớn hiện nay, Robins McIntosh, Phó chủ tịch cấp cao (GOAL) cho biết trong Hội nghị diễn ra từ ngày 26/10 đến 29/10 tại Vancouver, Canada.

Sự khác biệt lớn nhất giữa bệnh là EMS thường gây chết tôm, trong khi EHP làm tôm chậm phát triển và thay đổi kích cỡ. McIntosh cho biết: EMS được gây ra bởi một loại vi khuẩn cực độc làm ảnh hưởng đến tôm, giống như một liều thuốc trừ sâu.

Ngược lại, EHP có liên quan đến một loại nấm với bào tử rất nhỏ, có sức đề kháng cao với môi trường và clo.

Chống lại EMS đã từng được xem là điều không thể, McIntosh chia sẻ.

"Trong 3 năm qua, tôi thực sự tự hỏi có khi nào dịch bệnh sẽ tạm ngưng", khi so sánh chúng với "bệnh dịch" và khả năng xâm nhập vào "an toàn sinh học".

Tuy nhiên, từ khi phát hiện EMS phát triển trên thức ăn và chất thải trên tôm nuôi, tôi nhận thấy EMS có thể được điều trị mà không cần thông qua phương thức loại trừ, chủ yếu bằng cách hạn chế sự tăng trưởng của vi khuẩn theo hướng làm giảm bùn đáy ao để giữ cho "mái nhà vệ sinh của tôm" luôn sạch sẽ.

"Khi bạn làm điều đó, nó giống như một phép lạ. Tôm ngừng chết", McIntosh cho biết. "Bạn cần phải giữ sạch đáy ao nuôi”.

Mclntosh cho biết thêm: bằng cách so sánh này, đòi hỏi các trại giống phải khử trùng mạnh, ao thông thoáng, cá thể bố mẹ phải sạch bệnh.

"Đây không phải là điều dễ dàng thực hiện trên một quy mô lớn", McIntosh nói thêm.

Undercurrentnews.com
Đăng ngày 03/11/2015
Kiến Văn
Dịch bệnh

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 11:29 27/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là là vi bào tử trùng hoặc ký sinh trùng gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 10:03 26/11/2024

Sự cần thiết của chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản

Những đợt dịch bệnh không chỉ gây thiệt hại nặng nề mà còn ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của sản phẩm thủy sản trên thị trường. Để đối phó với thách thức này, chẩn đoán bệnh học thủy sản đã trở thành một công cụ quan trọng, giúp phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe của đàn nuôi, giảm thiểu rủi ro lây lan dịch bệnh và tối ưu hóa quy trình quản lý.

Xét nghiệm tôm
• 16:00 19/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 10:44 18/11/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:58 30/11/2024

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 10:58 30/11/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:58 30/11/2024

Lợi ích và tác động của thực phẩm thủy sản đối với chế độ ăn kiêng hiện nay

Thủy sản không chỉ là nguồn thực phẩm ngon miệng mà còn là lựa chọn lý tưởng cho những ai đang tìm kiếm một chế độ ăn kiêng lành mạnh. Với hàm lượng protein cao, ít calo và chứa nhiều omega-3, thủy sản đang ngày càng được ưa chuộng trong các chế độ ăn giảm cân và duy trì sức khỏe.

Thủy hải sản
• 10:58 30/11/2024

Khi mua men vi sinh cần quan tâm

Men vi sinh không chỉ là một sản phẩm hỗ trợ mà còn là yếu tố quyết định thành bại trong nuôi trồng thủy sản. Việc chọn lựa sản phẩm phù hợp có thể giúp người nuôi cải thiện môi trường ao, giảm nguy cơ dịch bệnh và nâng cao năng suất.

Ủ men vi sinh
• 10:58 30/11/2024
Some text some message..