Đồng Tháp có 723ha nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn

Đó là kết quả của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành thủy sản của tỉnh Đồng Tháp.

ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành thủy sản
Ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành thủy sản ở Đồng Tháp. Hình minh họa

Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp đang bước đầu nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật chọn lọc di truyền, kỹ thuật sinh sản nhân tạo, công nghệ sản xuất tôm toàn đực để phát triển ngành thủy sản.

Bên cạnh đó, tỉnh đã ứng dụng quy trình sản xuất cá rô phi đơn tính sử dụng  MT(17α-Methy Testosteron). Quy trình sản xuất này góp phần tạo ra con giống có tốc độ sinh trưởng nhanh và sức sản xuất cao. Tỉnh đã nghiên cứu hoàn thiện công thức thức ăn công nghiệp cải tiến quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, thiệt kế ao nuôi, sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng trị bệnh và xử lý môi trường.

Việc xây dựng và hoàn chỉnh quy trình sản xuất nông nghiệp tốt của tỉnh Đồng Tháp ngày càng phát triển.  Đến nay diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh áp dụng và được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn Quốc tế và tiêu chuẩn Việt Nam là 723ha.

Trong đó diện tích nuôi cá được cấp giấy chứng nhân an toàn là 642ha (tiêu chuẩn ASC là 102,18ha, GlobalGAP có 20,49 ha; BAP là 103,50ha; ASC và GlobalGAP có 99,12ha, GlobalGAP và BAP có 10,46ha; quy trình VietGap và tiêu chuẩn ASC là 6,14ha; quy trình VietGAP là 300ha).

Diện tích nuôi tôm càng xanh được chứng nhận VietGAP là 81,56ha tại hợp tác xã tôm càng xanh Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh.
Diện tích nuôi cá rô phi diêu hồng được chứng nhận tiêu chuẩn ASC, GlobalGAP và BAP với 44.865m3/150 bè tại huyện Châu Thành và được chứng nhận VietGAP với 55 lồng, bè/10.583m3 tại xã Bình Thạnh, Cao Lãnh.

Qua đó góp phần thúc đẩy ngành thủy sản của Đồng Tháp phát triển bền vững và ổn định

Tổng Hợp
Đăng ngày 13/04/2017
Nuôi trồng

Tôm đóng rong nhớt cách nhận biết và giải pháp

Tôm bị đóng rong, nhớt thì trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể sẽ bị phủ một lớp rong rêu màu xanh đen, khiến tôm hoạt động khó khăn, khó lột vỏ và chậm lớn.

Tôm đóng rong
• 10:35 09/10/2024

Tại sao xây dựng mô hình nuôi cá măng kết hợp tôm sú lại hiệu quả?

Tại Bến Tre, mô hình nuôi cá măng kết hợp tôm sú trong ao đất đang dần trở thành hướng đi mới đầy tiềm năng. Mô hình này không chỉ giúp tận dụng tối đa diện tích ao nuôi mà còn giảm thiểu rủi ro từ môi trường và biến đổi khí hậu, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

Tôm sú
• 09:34 09/10/2024

Độ mặn ao nuôi tôm tăng cao

Khi độ mặn trong ao nuôi tôm tăng cao bất thường, điều này có thể dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng cho cả sức khỏe của tôm và hiệu suất nuôi trồng. Việc hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả và cách quản lý tình trạng độ mặn tăng cao sẽ giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm của mình hiệu quả hơn.

Đo độ mặn
• 10:16 08/10/2024

Thời gian tôm đào thải hết kháng sinh

Một câu hỏi thường gặp của người nuôi tôm là: “Tôm mất bao lâu để đào thải hết kháng sinh sau khi ngưng sử dụng?”. Hiểu rõ về thời gian đào thải kháng sinh sẽ giúp người nuôi đưa ra kế hoạch nuôi phù hợp và đảm bảo tôm sạch kháng sinh trước khi xuất bán.

Tôm thẻ
• 09:51 07/10/2024

Nâng cao thu nhập nhờ ứng dụng công nghệ Semi-Biofloc

Nhờ ứng dụng công nghệ Semi-Biofloc trong nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng bán thâm canh - thâm canh hai giai đoạn ứng dụng công Semi-Biofloc, thu nhập và đời sống của gia đình ông Phan Đình Đủ (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) ngày càng được nâng cao, không còn nỗi lo về kinh tế như trước đây.

Ao nuôi
• 10:10 14/10/2024

Điểm nhấn tại tuần lễ Sinh vật cảnh 2024

Tuần lễ Sinh vật cảnh năm 2024, do Chi hội Cá cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), sự kiện lần này hứa hẹn mang đến một trải nghiệm sôi động và đa dạng cho những người yêu thích cá cảnh và thú cưng.

Tuần lễ Sinh vật cảnh
• 10:10 14/10/2024

Gấu nước: Một sinh vật bé nhỏ với sức sống mãnh liệt

Trong thế giới tự nhiên, không hiếm sinh vật có đời sống lâu dài; tuy nhiên, sinh vật biển có khả năng sinh tồn trong gần như mọi điều kiện môi trường như gấu nước thì thật sự rất hiếm hoi.

Bọ gấu nước
• 10:10 14/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 10:10 14/10/2024

Tôm đóng rong nhớt cách nhận biết và giải pháp

Tôm bị đóng rong, nhớt thì trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể sẽ bị phủ một lớp rong rêu màu xanh đen, khiến tôm hoạt động khó khăn, khó lột vỏ và chậm lớn.

Tôm đóng rong
• 10:10 14/10/2024
Some text some message..