Đưa loài Cá Cóc Tam Đảo thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng

Cá cóc Tam Đảo, tên khoa học là Paramesotriton deloustali, hay cá cóc bụng hoa (tắc kè nước, cá sấu cạn) là một loài ếch nhái có đuôi đặc hữu ở Việt Nam.

cá cóc tam đảo

Đưa loài Cá Cóc Tam Đảo thoát khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng là một trong những nội dung chủ yếu của đề tài “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài Cá Cóc tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc làm chủ quản, Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường thực hiện.

Đây là một loài lưỡng cư có đuôi duy nhất được tìm thấy từ năm 1934. Loài bò sát quý hiếm này có giá trị khoa học cao được dùng để chữa bệnh hen suyễn, còi xương.

Hơn nữa, với thân hình kì lạ, hoa văn đẹp, cá cóc bị người dân sống ven núi Tam Đảo lùng bắt bán cho khách du lịch về nuôi làm cảnh hoặc ngâm rượu làm thuốc. Chính vì bị khai thác triệt để như vậy nên cá cóc Tam Đảo đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng và được liệt vào danh sách Sách đỏ Việt Nam.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đã giao Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường thực hiện đề tài từ đầu năm 2014 và kết thúc cuối năm 2015. Đề tài chủ yếu nghiên cứu hiện trạng thực tế của loài, đánh giá mức độ nguy hại và đề xuất những giải pháp để bảo tồn - phát triển bền vững loài Cá Cóc Tam Đảo. Đề tài là kết quả của quá trình nghiên cứu, học hỏi, kế thừa và đúc rút những kinh nghiệm của các công trình nghiên cứu có liên quan.

Nét mới và khác biệt của đề tài chính là mô hình thực nghiệm nuôi và nhân giống Cá Cóc Tam Đảo trong môi trường bán nhân tạo trước khi trả về tự nhiên, nhằm gia tăng số lượng loài Cá Cóc Tam Đảo, dần dần đưa loài thoát khỏi mức có nguy cơ bị tuyệt chủng trong Sách đỏ Việt Nam.

Đề tài sẽ mở ra một hướng đi mới đầy triển vọng cho việc bảo tồn và phát triển loài Cá Cóc Tam Đảo nói riêng và bảo tồn đa dạng sinh học cho tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển kinh tế.

Tuổi trẻ, 23/06/2015
Đăng ngày 24/06/2015
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Sinh học

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Điểm danh một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam

Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2024, điểm đến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vinh danh 3 thị trường quốc tế, đó là: Mỹ, EU và Israel.

Cá ngừ
• 02:12 17/04/2024

Con cà xỉu - Con vật lạ nhưng lại ngon

Cà xỉu là loài hải sản sống vùi dưới bùn, vùng nước lợ, bề ngoài kỳ lạ nhưng là món đặc sản ăn một lần nhớ mãi tuy nhiên được ít người biết đến.

Con cà xỉu
• 02:12 17/04/2024

Tình trạng kháng kháng sinh hiện nay trong nuôi trồng thủy sản

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng kháng sinh đã trở thành một vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong việc điều trị các bệnh ở tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến một tình trạng lo ngại mới, đó là tình trạng kháng kháng sinh, khiến cho các bệnh do vi khuẩn trở nên khó điều trị hơn và tăng nguy cơ cho sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 02:12 17/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 02:12 17/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 02:12 17/04/2024