Hỏi dễ mà khó: Loài cá nước ngọt nào lớn nhất thế giới?

Về cá nước mặn, chúng ta đã biết cá voi là loài lớn nhất, vậy loài cá nước ngọt nào lớn nhất thế giới?

Cá đuối nước ngọt.
Cá đuối nước ngọt.

Câu hỏi tưởng chừng đơn giản lại là một bí ẩn chưa thể trả lời. Bí ẩn ấy có thể đang chờ các nhà nghiên cứu giải mã ở những dòng sông Đông Nam Á.

Con cá trê đánh bắt được ở miền bắc Thái Lan vào năm 2005, được coi là con cá khổng lồ nhất sông Mê Kông với cân nặng 210,5kg

Nhưng các nhà nghiên cứu từ lâu đã cho rằng vẫn còn những con cá lớn hơn thế, như loài cá đuối là ứng cử viên hàng đầu cho danh hiệu loài cá nước ngọt lớn nhất.


Mảng da cá đuối phơi khô của con cá nặng gần 400 kg đo một ngư dân ở Indonesia bắt được hồi năm 2016.

Thế rồi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy đúng như vậy. Cuộc khảo sát gần đây tại các con sông ở Indonesia cho thấy loài cá đuối nước ngọt khổng lồ, nặng hơn nhiều so với con cá trê khổng lồ ở Thái Lan.

Một ngư dân ở Nam Sumatra (Indonesia) đã bắt được con cá đuối nặng 383,8 kg, nghĩa là nặng gấp đôi con khỉ đột núi trưởng thành.

Theo thông tin chưa được xác minh thì ngư dân cũng bắt được cá đuối ở Borneo to nặng tương tự, thậm chí còn nặng hơn. Năm 2016, một ngư dân khác ở Indonesia cũng bắt được con cá đuối nặng gần 400 kg.


Cận cảnh mảng da cá đuối phơi khô của con cá nặng gần 400 kg đo một ngư dân ở Indonesia bắt được hồi năm 2016.

Ông Zeb Hogan là nhà sinh vật học về cá thuộc trường ĐH Reno, bang Nevada (Mỹ) kiêm nhà thám hiểm của trang National Geographic, nói rằng: chưa thể ghi nhận loài cá nước ngọt lớn nhất nhưng ông biết cá đuối có thể lớn đến mức kỷ lục.

Ông đang tìm kiếm cá đuối to lớn nặng hàng trăm cân ở Thái Lan và Campuchia.

Hầu hết chúng ta chỉ biết đến cá đuối nước mặn mà không biết rằng dưới sông hồ nước ngọt có hàng chục loại cá đuối.

Cá đuối được nhà nghiên cứu về cá Pieter Bleeker, người Hà Lan, lần đầu tiên phát hiện ra ở Indonesia vào năm 1852. Sau đó, nó bị lãng quên cả thế kỷ. Vì cá đuối thường sống dưới đáy sông hồ nên các nhà khoa học hiếm khi thấy nó, rất khó nghiên cứu về nó.

Đến thế kỷ 20, cá đuối mới lại được tìm thấy và ghi nhận là loài mới. Năm 2008, các nhà khoa học mới kết luận rằng: cá đuối không mới mẻ gì. Nó chính là loài cá mà nhà nghiên cứu Pieter Bleeker đã phát hiện ra.

Mặc dù chưa thể xác nhận nhưng theo nhà sinh vật học Zeb Hogan, cá đuối rất có triển vọng được ghi nhận là loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới.

Theo  National Geographic

HELINO
Đăng ngày 26/12/2019
Cẩm Mai
Khoa học

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tỉ lệ giới tính ấu trùng tôm sú

Ở tôm sú, con cái lớn nhanh và có kích thước lớn hơn con đực. Tác động của nhiệt độ có thể làm tăng đáng kể sự biểu hiện của các gen xác định giới tính, giúp cải thiện tỷ lệ giới tính như mong muốn trong đàn.

tôm sú
• 16:28 23/09/2021

Trung Quốc chuyển sang nuôi tôm sú vì giá cao

Người nuôi tôm ở Trung Quốc đang chuyển sang nuôi tôm sú nhiều hơn do giá tốt hơn, theo Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản lớn nhất của Trung Quốc.

tôm sú
• 18:44 17/08/2021

Nuôi tôm thâm canh bổ sung thức ăn tươi sống

Thử nghiệm nuôi tôm sú bằng tảo lục sợi (Chaetomorpha sp.) và ốc (Stenothyra sp.) cho thấy cải thiện tăng trưởng, nâng cao năng suất và tăng cường hấp thu, chuyển hóa thức ăn nhân tạo góp phần giảm chi phí sản xuất cho người nuôi.

ốc cho tôm ăn
• 17:12 28/07/2021

Hiệu quả từ nuôi tôm kết hợp thả cá rô phi xử lý nguồn nước

Hiện nay, nuôi tôm kết hợp cá rô phi xử lý nước ở ấp Vĩnh Điền (xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải) được xem là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.

Cá rô phi
• 10:23 19/07/2021

Vắc-xin uống từ vi tảo

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu đang chịu áp lực bởi các đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng, vắc-xin được xem là giải pháp hiệu quả để nâng cao miễn dịch và giảm sự phụ thuộc vào hóa chất. Một xu hướng nổi bật gần đây là ứng dụng vi tảo làm nền tảng sản xuất vắc-xin, mở ra triển vọng phát triển các loại vắc-xin uống bền vững, hiệu quả và ít tốn kém.

Vi tảo
• 10:50 13/06/2025

Nguyên liệu lên men: Một xu hướng mới trong dinh dưỡng thủy sản

Thức ăn thương mại đóng vai trò then chốt trong sản xuất nuôi trồng thủy sản, do chiếm từ 50% đến 70% tổng chi phí sản xuất.

Thức ăn tôm
• 10:50 03/06/2025

Cá thông minh đến mức nào?

Trong một thời gian dài, khả năng nhận thức của cá thường bị đánh giá thấp, phần lớn do các nghiên cứu chủ yếu được tiến hành trong môi trường phòng thí nghiệm – nơi không phản ánh đầy đủ điều kiện sống tự nhiên. Những hạn chế của việc nuôi nhốt, bao gồm cả stress và thiếu kích thích môi trường, có thể làm sai lệch hành vi và hiệu suất nhận thức của cá, từ đó dẫn đến những hiểu biết phiến diện về năng lực trí tuệ của chúng.

Cá
• 10:53 28/05/2025

Ứng dụng Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis trong nuôi trồng thủy sản

Trong bối cảnh ngành thủy sản đang đẩy mạnh phát triển theo hướng bền vững, việc ứng dụng các vi sinh vật có lợi trong nuôi trồng đang ngày càng phổ biến. Hai trong số những loài vi khuẩn được ứng dụng rộng rãi là Bacillus subtilis và Bacillus licheniformis – những chủng có khả năng sinh enzyme mạnh, hỗ trợ tiêu hóa, tăng miễn dịch và cải thiện môi trường nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:01 27/05/2025

Đà Nẵng: Người nuôi mất trắng sau một đêm

Đợt mưa lũ trái mùa từ ngày 11 đến 13 tháng 6 năm 2025, do ảnh hưởng của cơn bão số 1 (WUTIP), đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho người dân các tỉnh miền Trung, đặc biệt là các hộ nuôi trồng thủy sản tại Đà Nẵng. Lũ lên nhanh và bất ngờ trong đêm đã khiến nhiều gia đình mất trắng tài sản, với ước tính thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.

Bão
• 08:28 14/06/2025

Vắc-xin uống từ vi tảo

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu đang chịu áp lực bởi các đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng, vắc-xin được xem là giải pháp hiệu quả để nâng cao miễn dịch và giảm sự phụ thuộc vào hóa chất. Một xu hướng nổi bật gần đây là ứng dụng vi tảo làm nền tảng sản xuất vắc-xin, mở ra triển vọng phát triển các loại vắc-xin uống bền vững, hiệu quả và ít tốn kém.

Vi tảo
• 08:28 14/06/2025

Tháo gỡ 'nút thắt' trong cấp phép nuôi biển tại Quảng Ninh

Quảng Ninh nổi bật với hơn 45.100 ha vùng biển quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản, mở ra tiềm năng lớn cho ngành nuôi biển. Tuy nhiên, thủ tục hành chính rườm rà, thiếu hướng dẫn cụ thể và nhận thức hạn chế của ngư dân đang kìm hãm sự phát triển. Bài viết phân tích những khó khăn, giải pháp thực tiễn tại Quảng Ninh và định hướng thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững, hướng tới xuất khẩu.

Nuôi biển
• 08:28 14/06/2025

Doanh nghiệp thủy sản bị ép giá: Người nuôi và người lao động chịu thiệt

Trong chuỗi cung ứng thủy sản, doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối giữa người nuôi và thị trường. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đang đối mặt với sự chên ép giá từ các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế. Và hậu quả không chỉ dừng lại ở mức doanh thu doanh nghiệp bị suy giảm, mà gánh nặng còn trực tiếp chuyển về người nuôi.

Tôm thẻ
• 08:28 14/06/2025

VASEP nhiệm kỳ mới (2025-2030): Chủ động thích ứng – Đổi mới sáng tạo – Phát triển bền vững

Trước bối cảnh thị trường đầy biến động và những yêu cầu ngày càng khắt khe, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa tổ chức thành công Đại hội tàn thể lần thứ 7, bầu ra ban lãnh đạo mới và đặt ra phương châm hành động cho 5 năm tới. Đây là thông điệp quan trọng, định hướng cho toàn ngành, từ doanh nghiệp lớn đến từng hộ nuôi trồng.

Vasep
• 08:28 14/06/2025
Some text some message..