Huyện Hòa Bình (Bạc Liêu): Nuôi tôm siêu thâm canh, phát huy giá trị tài nguyên vùng nước

Thời gian qua huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) đã triển khai thực hiện mô hình nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh quy mô nông hộ trên địa bàn huyện Hòa Bình và ở các xã ven biển của huyện. Hiện tại huyện Hòa Bình có 42 hộ đăng ký nuôi tôm thâm canh, với diện tích là gần 162 ha, đạt 100 % kế hoạch. Trong đó, có 20 hộ đang nuôi, với 64 ha; đang xây dựng 10 hộ, hơn 47 ha và chuẩn bị cải tạo là 12 hộ với 50 ha.

nuôi tôm siêu thâm canh
Lãnh đạo UBND huyện Hòa Bình tham quan mô hình siêu thâm canh quy mô nông hộ trên địa bàn huyện.

Mô hình nuôi tôm thâm canh nhằm giúp người nuôi tôm trong huyện Hòa Bình phát huy tiềm năng tài nguyên đất đai, vùng nước, đưa khoa học kỹ thuật vào nâng cao năng suất, tăng lợi nhuận và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đồng thời, góp phần xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành tôm cả nước với mô hình nuôi tôm theo công nghệ mới và giúp người dân yên tâm về sinh kế trước tình trạng biến đổi khí hậu như hiện nay. Thâm canh tôm vừa bảo vệ môi trường nguồn nước, vừa bảo đảm chất lượng sản phẩm thủy sản.

Theo đó, UBND huyện Hòa Bình đã chỉ đạo các phòng, ngành, đơn vị và cả các tổ chức đoàn thể của huyện cùng vào cuộc thực hiện kế hoạch. Với mục tiêu quan trọng là: Xây dựng và tổ chức phổ biến, nhân rộng mô hình nuôi tôm bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, nhằm khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của địa phương, giúp người nuôi tôm giảm thiệt hại. Để thực hiện thành công kế hoạch, vốn đầu tư cho nông hộ và đầu ra cho tôm nuôi được UBND huyện xem là nhiệm vụ hàng đầu. Ông Dương Văn Thới, Chủ tịch UBND huyện Hòa Bình cho biết:“Nông dân phấn khởi triển khai mô hình nuôi tôm thâm canh và mong nhận được sự đầu tư để họ sản xuất. Huyện cũng đã làm việc với các ngân hàng tạo mọi điều kiện cho họ được vay vốn để đầu tư cho sản xuất theo mô hình này. Ngoài ra, vấn đề đầu ra huyện cũng đã có kế hoạch làm việc với các doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cho hộ.

TNMT
Đăng ngày 24/12/2017
T. Bình - X.Vũ
Nuôi trồng

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Thách thức nghề nuôi tôm hiện nay

Ngành  tôm Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức lớn. Thách thức đầu tiên đó là nhu cầu khách hàng ngoài nước mua sản phẩm tôm Việt Nam đang có xu hướng giảm.

Thu hoạch tôm thẻ
• 14:02 05/12/2023

Cắt mồi và giảm mồi trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Để có thể quản lý lượng thức ăn mỗi ngày sao cho phù hợp với lượng tôm trong ao, tránh dư thừa thức ăn gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra, nếu lượng thức ăn dư nhiều còn ảnh hưởng đến chi phí của người nuôi. Hiện nay, việc cắt mồi hay giảm mồi trong ao nuôi có thể được xem là biện pháp hiệu quả giúp cải thiện việc quản lý lượng thức ăn ổn định nhất.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:27 05/12/2023

Môi trường nuôi suy thoái do các nhân tố sinh học gây ra

Trong nhiều năm qua, nuôi trồng thủy sản trong nước ta phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng thủy sản nhanh chóng dẫn đến tình trạng môi trường nuôi suy thoái ngày càng trầm trọng. Trong đó các nhân tố sinh học cũng góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ.

Ao tôm
• 10:11 05/12/2023

Nguyên nhân nguồn nước bị đục trong nuôi tôm thẻ

Có nhiều nguyên nhân làm nguồn nước nuôi tôm bị đục được biết đến như sự xói mòn do dòng chảy gây ra từ bờ các dòng sông, suối, ao, hồ, dẫn vào khu nuôi.

Nước ao nuôi
• 11:55 01/12/2023

Những sai lầm thường gặp về vi khuẩn Vibrio

Vi khuẩn Vibrio là cái tên quá quen thuộc trong ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ về các loại bệnh mà chúng có thể gây ra trên tôm là hầu như chưa được phổ biến. Bài viết dưới đây sẽ nói cho bạn biết những sai lần về Vibrio thường gặp trên các ao nuôi tôm.

Vi khuẩn Vibrio
• 02:04 06/12/2023

Thách thức nghề nuôi tôm hiện nay

Ngành  tôm Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức lớn. Thách thức đầu tiên đó là nhu cầu khách hàng ngoài nước mua sản phẩm tôm Việt Nam đang có xu hướng giảm.

Thu hoạch tôm thẻ
• 02:04 06/12/2023

Mùa lạnh có nên kéo mái cho tôm không?

Tôm thuộc loài động vật biến nhiệt, vậy bà con có cần kéo mái cho tôm vào mùa lạnh hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ vấn đề này nhé!.

Kéo mái nuôi tôm
• 02:04 06/12/2023

Cắt mồi và giảm mồi trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Để có thể quản lý lượng thức ăn mỗi ngày sao cho phù hợp với lượng tôm trong ao, tránh dư thừa thức ăn gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra, nếu lượng thức ăn dư nhiều còn ảnh hưởng đến chi phí của người nuôi. Hiện nay, việc cắt mồi hay giảm mồi trong ao nuôi có thể được xem là biện pháp hiệu quả giúp cải thiện việc quản lý lượng thức ăn ổn định nhất.

Tôm thẻ chân trắng
• 02:04 06/12/2023

Môi trường nuôi suy thoái do các nhân tố sinh học gây ra

Trong nhiều năm qua, nuôi trồng thủy sản trong nước ta phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng thủy sản nhanh chóng dẫn đến tình trạng môi trường nuôi suy thoái ngày càng trầm trọng. Trong đó các nhân tố sinh học cũng góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ.

Ao tôm
• 02:04 06/12/2023