Kỳ thú tục bắt cá một lần trong năm ở Mali

Ở làng Bamba, người dân chỉ được bắt cá trong hồ thiêng duy nhất một lần trong năm.

Kỳ thú tục bắt cá một lần trong năm ở Mali

Ở ngôi làng Bamba, phía Bắc đất nước Mali, du khách có thể chiêm ngưỡng một nghi lễ vô cùng độc đáo, tổ chức quanh hồ nước nhỏ trong làng, được coi là hồ thiêng của người dân tộc Dogon ở Bamba. Đó là nghi lễ bắt cá một năm một lần, được gọi là Antogo.

Theo lời kể của những trưởng lão trong làng, xưa kia, Bamba là một vùng rừng xanh mướt. Hồ nước nằm sâu trong rừng, được cho là chốn linh thiêng, là nơi cư ngụ của những linh hồn tốt, thường tặng cá cho những người dân quanh vùng.

Nhưng khi khí hậu thay đổi, hiện tượng sa mạc hóa diễn ra và trải qua nhiều năm, khu vực này trở nên khô cằn, hoang sơ. Người dân địa phương không còn được tận hưởng nguồn nước dồi dào cũng như nhiều sản vật như trước. Họ chỉ được các linh hồn trong hồ tặng cá mỗi năm một lần, rơi vào dịp lễ Antogo.

Nhưng khi khí hậu thay đổi, hiện tượng sa mạc hóa diễn ra và trải qua nhiều năm, khu vực này trở nên khô cằn, hoang sơ. Người dân địa phương không còn được tận hưởng nguồn nước dồi dào cũng như nhiều sản vật như trước. Họ chỉ được các linh hồn trong hồ tặng cá mỗi năm một lần, rơi vào dịp lễ Antogo.

Sự kiện lớn của người Dogon này được tổ chức vào tháng thứ 6 của đầu mùa khô ở châu Phi, thường rơi vào tháng 5 dương lịch, ngày giờ do các già làng chỉ định.

Sự kiện lớn của người Dogon này được tổ chức vào tháng thứ 6 của đầu mùa khô ở châu Phi, thường rơi vào tháng 5 dương lịch, ngày giờ do các già làng chỉ định.

Các thứ bảy là phiên chợ ở Bamba và trong ba phiên chợ đầu tiên của tháng, những chiếc đũa gỗ được cắm ở giữa hồ, để làm dấu hiệu báo cho dân làng biết, nghi lễ ngày càng đến gần hơn.

Các thứ bảy là phiên chợ ở Bamba và trong ba phiên chợ đầu tiên của tháng, những chiếc đũa gỗ được cắm ở giữa hồ, để làm dấu hiệu báo cho dân làng biết, nghi lễ ngày càng đến gần hơn.

Vào ngày được chỉ định là Antogo, hàng trăm người từ khắp miền Mali tập trung quanh hồ Bamba, chia làm ba nhóm lớn, dẫn đầu là những người được tôn trọng nhất làng, những gia tộc lâu đời.

Vào ngày được chỉ định là Antogo, hàng trăm người từ khắp miền Mali tập trung quanh hồ Bamba, chia làm ba nhóm lớn, dẫn đầu là những người được tôn trọng nhất làng, những gia tộc lâu đời.

Họ di chuyển rất yên lặng tới bên hồ, chỉ trừ người thông thái nhất, được giao nhiệm vụ đọc những bài chú, cầu khấn nữ thần hồ. Khi người thông thái dừng niệm chú cũng là lúc nghi lễ thực sự bắt đầu.

Họ di chuyển rất yên lặng tới bên hồ, chỉ trừ người thông thái nhất, được giao nhiệm vụ đọc những bài chú, cầu khấn nữ thần hồ. Khi người thông thái dừng niệm chú cũng là lúc nghi lễ thực sự bắt đầu.

Trẻ em và đàn ông vây quanh hồ, tuy nhiên, phụ nữ lại bị cấm không được bén mảng tới khu vực này. Khi vòng tròn quanh hồ đã được hình thành và kín, họ chờ đợi và theo dõi chăm chú tới khi nghe thấy một tiếng chuông lanh lảnh vang lên, cùng một tiếng súng nổ.

Trẻ em và đàn ông vây quanh hồ, tuy nhiên, phụ nữ lại bị cấm không được bén mảng tới khu vực này. Khi vòng tròn quanh hồ đã được hình thành và kín, họ chờ đợi và theo dõi chăm chú tới khinghe thấy một tiếng chuông lanh lảnh vang lên, cùng một tiếng súng nổ.

Lúc này, hàng trăm người cùng nhảy thật nhanh xuống hồ, tìm cách bắt được càng nhiều cá và càng nhanh càng tốt. Những con cá họ bắt được cho vào túi da, nơm… Thậm chí một số người còn ngậm cá vào miệng vì chưa tìm được chỗ để. Ai cũng lấm lem bùn đất.

Lúc này, hàng trăm người cùng nhảy thật nhanh xuống hồ, tìm cách bắt được càng nhiều cá và càng nhanh càng tốt. Những con cá họ bắt được cho vào túi da, nơm… Thậm chí một số người cònngậm cá vào miệng vì chưa tìm được chỗ để. Ai cũng lấm lem bùn đất.

Tất cả chỉ diễn ra trong 15 phút nhanh chóng tới khi một tiếng súng nổ báo hiệu kết thúc nghi lễ. Tất cả cá bắt được sẽ được dâng lên vị tộc trưởng già nhất trong làng. Tộc trưởng sẽ là người chịu trách nhiệm phân chia số cá này thật đều cho mọi hộ trong làng.

Tất cả chỉ diễn ra trong 15 phút nhanh chóng tới khi một tiếng súng nổ báo hiệu kết thúc nghi lễ. Tất cả cá bắt được sẽ được dâng lên vị tộc trưởng già nhất trong làng. Tộc trưởng sẽ là người chịu trách nhiệm phân chia số cá này thật đều cho mọi hộ trong làng.

Một điểm khá thú vị khác là tín ngưỡng trong nghi lễ này khá đối lập với văn hóa của người Dogon. Thông thường, họ có một nỗi sợ đặc biệt với nước và cố tránh càng xa nước càng tốt. Họ thích sống quanh những tảng đá, đồi núi, khu vực bán sa mạc, càng xa sông Niger càng tốt. Chỉ riêng vào dịp lễ hội Antogo, nỗi sợ này bay biến mất như chưa từng xuất hiện trong tâm trí họ!

Một điểm khá thú vị khác là tín ngưỡng trong nghi lễ này khá đối lập với văn hóa của người Dogon. Thông thường, họ có một nỗi sợ đặc biệt với nước và cố tránh càng xa nước càng tốt. Họ thích sống quanh những tảng đá, đồi núi, khu vực bán sa mạc, càng xa sông Niger càng tốt. Chỉ riêng vào dịp lễ hội Antogo, nỗi sợ này bay biến mất như chưa từng xuất hiện trong tâm trí họ.

Xã luận
Đăng ngày 07/03/2013
Thế giới

Mực ma cà rồng: Sinh vật có lai lịch và hành tung bí ẩn

Dưới lòng đại dương sâu thẳm và tăm tối, có một sinh vật biển có ngoại hình kỳ dị và hành tung hết sức bí hiểm trú ẩn, các nhà khoa học đặt tên cho chúng là “mực ma cà rồng đến từ địa ngục”.

Mực ma cà rồng
• 12:02 17/09/2024

Tôm Indonesia: Tính cạnh tranh vượt trội và cơ hội chinh phục thị trường toàn cầu

Tôm Indonesia đang nổi lên như một ứng viên tiềm năng trên thị trường thủy sản toàn cầu, nhờ vào chất lượng tự nhiên vượt trội và sự tăng trưởng ổn định trong sản lượng.

Trại tôm
• 14:00 10/09/2024

Ngành tôm Ấn Độ mất 500 triệu đô la vì lệnh cấm của Hoa Kỳ

Năm 2024, ngành tôm Ấn Độ đối mặt với một cú sốc lớn khi Hoa Kỳ, một trong những thị trường xuất khẩu chủ chốt, áp đặt lệnh cấm đối với các sản phẩm tôm nhập khẩu từ quốc gia này.

Tôm thẻ
• 11:10 09/09/2024

Cá mập yêu tinh: Chuyên gia sống đời “ẩn danh”

Trong họ cá mập có ghi danh một loài cá được gọi là cá mập yêu tinh mà theo ghi nhận của nhiều nhà khoa học thì số lần chúng xuất hiện vô cùng ít ỏi. Điều bất ngờ là dù nằm trong họ cá mập, nhưng chúng lại có ngoại hình khác xa với những anh em của mình.

Cá mập yêu tinh
• 10:07 06/09/2024

Tôm hùm Bình Ba: Niềm tự hào của vùng biển Khánh Hòa

Tôm hùm đảo Bình Ba, Khánh Hòa là một đặc sản biển nổi tiếng với hương vị tươi ngon, thịt chắc và giàu dinh dưỡng. Được nuôi trồng trong môi trường biển trong lành, tôm hùm Bình Ba không chỉ thu hút du khách mà còn đóng góp quan trọng vào kinh tế địa phương, giúp đảo này trở thành "Quốc đảo tôm hùm" của Việt Nam.

Quốc đảo tôm hùm
• 04:10 06/10/2024

Khám phá lồng bè nuôi cá chục tỷ ở lòng hồ thủy điện Bản Chát Lai Châu

Lồng bè nuôi cá tại lòng hồ thủy điện Bản Chát, Lai Châu đã trở thành một mô hình kinh tế quy mô lớn và mang lại hiệu quả cao cho người dân địa phương.

Nuôi lồng bè
• 04:10 06/10/2024

Khuyến cáo bảo vệ các lĩnh vực thủy sản khi có bão

Từ tháng 10-12/2024, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, có khả năng xuất hiện bão trên biển Đông xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình hàng năm (4,5 cơn bão) và đổ bộ vào đất liền cao hơn trung bình hàng năm (1,9 cơn bão), tập trung ở Trung Bộ và phía Nam. Mùa mưa ở Nam Bộ có thể đến nửa cuối tháng 12/2024 mới kết thúc, muộn hơn bình thường. Bão gây mưa to, sóng biển cao ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng, khai thác thủy sản và chuyên gia khuyến cáo một số biện pháp bảo vệ.

Ao nuôi
• 04:10 06/10/2024

Cá ngọc trai và chiếc “hầm trú ẩn” lạ kỳ

Thế giới đại dương không chỉ là phần không gian bí ẩn đối với con người mà những sinh vật biển với sở thích, tập tính quái dị cũng thu hút chúng ta tìm hiểu không kém. Chẳng hạn như câu chuyện “cộng sinh” kỳ lạ giữa cá ngọc trai và hải sâm dưới đây.

Cá ngọc trai
• 04:10 06/10/2024

Những yếu tố sống còn quyết định thành bại trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Tôm giống Postlarvae chiếm 8 – 10 %, trong cơ cấu giá thành nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm công nghệ cao, nhưng quyết định sự thành công của mô hình do liên quan đến tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống của tôm sau chu kỳ nuôi cao, đồng nghĩa mô hình thành công, có lợi nhuận.

Tôm thẻ chân trắng
• 04:10 06/10/2024
Some text some message..