Làm thế nào để kiểm soát ký sinh trùng microsporidian trong trang trại nuôi tôm?

Một loại ký sinh trùng microsporidian đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành thủy sản ở châu Á. Báo cáo này do tiến sĩ Stephen Newman nghiên cứu và thực nghiệm tối ưu trong việc giảm thiểu những tác nhân gây bệnh. Trích từ tạp chí Global Aquaculture Advocate, một ấn phẩm Liên minh Nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA).

ký sinh trùng

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP), một loại ký sinh trùng microsporidian được tìm thấy phổ biến ở châu Á và nhiều nước trên thế giới đang tác động lớn đến sản xuất nuôi trồng thủy sản do chúng làm chậm tăng trưởng của tôm nuôi.

Mặc dù các dấu hiệu bệnh lý phổ biến nhất đều có liên quan đến microsporidians là sự thay đổi cơ do bào tử làm chậm tăng trưởng và gây ra nhiều vấn đề khác nhau, EHP cũng khác nhau.

Bệnh chỉ lây nhiễm qua các ống lượn của gan tụy tôm, trong khi đó khả năng tổn thương ở những cơ quan này bắt nguồn từ thức ăn. Điều này được hiểu rộng rãi rằng EHP không gây chết nhưng giới hạn tối đa tăng trưởng.

Trước đây chúng được xếp vào nhóm động vật nguyên sinh, phân loại gen xác định rằng microsporidians liên quan chặt chẽ với nấm. Hiện có khoảng 100 chi microsporidians đang gây bệnh cho động vật giáp xác và cá.

EHP là loài đặc hữu trên khắp Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam; có khả năng hiện diện ở Ấn Độ và có thể ở Mexico.

EHP có khả năng có thể được tìm thấy ở bất cứ nơi đâu đã nhập khẩu thức ăn trực tiếp từ Trung Quốc và loài động vật kèm với những vùng mà EHP đặc hữu.

EHP rất khó để loại trừ. Với nhiều khả năng, chúng ta chỉ có thể kiểm soát mức độ phát triển của chúng.

Phát hiện EHP bằng cách nào?

Tác nhân gây bệnh có thể được phát hiện bằng cách sử dụng các công cụ gen dựa trên như phản ứng dây chuyền polymerase (PCR) và thử nghiệm loop-mediated isothermal khuếch đại phân từ cá thể bố mẹ. Phương pháp này cũng có thể được sử dụng với tôm postlarvae.

Có thể sử dụng kính hiển vi ánh sáng để phát hiện, mặc dù nó có thể rất khó để mô phỏng các bào tử rất nhỏ. Mặc dù hiệu quả, chọn lọc tôm bố mẹ đòi hỏi phải kiểm tra cá thể động vật, tuy nhiên, thực tế lại rất tốn kém.

Ở một số vùng, có thể không có động vật nào miễn nhiễm với các tác nhân gây bệnh.

Điều trị EHP

Khi nhiễm microsporidian thường được điều trị bằng một giai đoạn đặc biệt nhưng dường như không có hiệu quả chống lại EHP vì mục tiêu phá hủy mô của chúng.

Đối phó với vấn đề đòi hỏi phải kết hợp 3 chiến lược: an toàn sinh học trong sản xuất giống, chuẩn bị ao nuôi thích hợp và quản lý ao nuôi thích hợp trong chu kỳ tăng trưởng.

Loại bỏ hoàn toàn microsporidians có thể không hiệu quả. Phương pháp tốt nhất là để giảm sức tải của ao, kiểm soát các cấp độ hệ sinh thái trong mức cho phép. Vector tăng trưởng của EHP trong ao vẫn chưa được xác định.

An toàn sinh học trong sản xuất giống

Thực tiễn và tuân thủ an toàn sinh học trong sản xuất giống có thể giúp kiểm soát EHP.

Không sử dụng thức ăn tươi sống

Tôm bố mẹ thường sinh trưởng ở ao nuôi và chúng dễ bị nhiễm EHP từ nguồn cấp thức ăn trực tiếp, tỷ lệ nhiễm và lây lan EHP qua phân rất cao.

Việc sử dụng động vật sống làm thức ăn bao gồm giun nhiều tơ, nghêu, mực nước ấm và artemia được sản xuất tại các cơ sở ở địa phương nơi có cá thể bố mẹ thành thục đã đặt ra một nguy cơ an toàn sinh học quan trọng và cần được khuyến khích.

Thức ăn tươi sống như nhuyễn thể không tạo ra mối nguy lớn nếu trước khi sử dụng, chúng được đông lạnh, tiệt trùng hoặc thậm chí chiếu xạ.

Tẩy uế

Các cơ sở nuôi và trại giống nên được phơi khô sạch sẽ, rửa sạch và sau đó khử trùng bằng dung dịch kiềm natri hydroxit (NaOH). NaOH được khuyến khích tẩy cho tất cả thiết bị, ống và bể chứa cần được ngâm trong dung dịch NaOH 2.5% ít nhất 3 giờ.

Giải pháp kế tiếp là rửa sạch kiềm còn bám lại, tất cả các vật liệu được xử lý để khô trong một thời gian dài. Rửa sạch trước khi sử dụng với axit hóa clo ở 200 ppm và pH thấp hơn 4.5.

Bào tử microsporidian kháng lại với hầu hết các phương pháp điều trị và loại bỏ hoàn toàn sẽ là một thách thức. Mục đích chính là để giảm đáng kể sức ảnh hưởng.

loài EHP

Làm sạch trứng và nauplius

Chiến lược minh chứng cho việc làm sạch nauplii với sự pha trộn nước ngọt ở mức thích hợp và hóa chất (iodine và formaldehyde), có thể làm suy yếu tập tính bất hoạt của bào tử trứng và ấu trùng, do đó sẽ làm giảm lây truyền.

Đây là một công cụ hiệu quả chống lại EHP cũng như đối với việc giảm tải trọng của các vi khuẩn gây ra hội chứng chết sớm với nguồn lây truyền từ bố mẹ đến postlarvae.

Chuẩn bị ao

Chất thải hữu cơ cao thường liên quan đến bào tử. Có thể có một số nhân tố trung gian và cho đến khi chúng tôi chắc chắn nó, chúng tôi sẽ sử dụng các chiến lược để điều trị đúng cách lớp trầm tích trước khi thả giống.

Bào tử thường kháng với một loạt các điều kiện môi trường, những loài khác nhau sẽ cho thấy tính nhạy cảm khác nhau, khuyến cáo chung là loại bỏ vật chất hữu cơ tích tụ và xử lý đáy ao và nâng độ pH đến 12 để giết chết nhiều bào tử. Tuy nhiên, giết chết tất cả trong số chúng có thể không hiệu quả.

Ngoài ra, đối với những ao đất được khuyến cáo khử trùng bằng Cao mức cao hoặc vôi, ở mức 6.000 kg/ha hoặc cao hơn.

Đáy ao phải khô hoàn toàn. Trộn lẫn vôi vào lớp trầm tích khô ở độ sâu từ 10-12 cm, sau đó làm ẩm các trầm tích để kích hoạt vôi.

Nếu ứng dụng được thực hiện đúng cách, độ pH của đất sẽ tăng lên đến 12 hoặc hơn trong vòng vài ngày và sau đó dần dần trở lại bình thường và biến thành vôi CaCO3.

Quản lý ao

Sau khi đất đã được sử dụng, sử dụng sản phẩm thương mại trong giai đoạn đầu của quá trình nuôi để ngăn chặn sự tích tụ một lượng lớn chất hữu cơ. Có thể sử dụng độc lập hay kết hợp với trao đổi nước.

Mục đích là để giảm bớt số lượng của vật chất hữu cơ tích lũy và do đó làm giảm các ao lắng tiềm năng cho các bào tử sẽ được tiêu hóa và tiếp tục lây nhiễm sang tôm nuôi. Sử dụng ở mức độ phù hợp làm giảm bớt số lượng của vật chất hữu cơ là điều rất quan trọng.

Giảm tải trọng môi trường

Giảm tải trọng của bào tử trong môi trường sản xuất bằng cách giảm lây truyền dọc như là một kết quả của các bề mặt bị ô nhiễm do sinh sản, kết hợp với hạn chế tối đa những ao chứa bào tử, điều này sẽ làm giảm mức độ nghiêm trọng của EHP.

Sử dụng các phương pháp này phù hợp sẽ làm giảm những tác động lâu dài và giảm tải môi trường bào tử.

Thefishsite.com
Đăng ngày 26/05/2015
Kiến Duy - Huyền Thoại
Kỹ thuật

TP.HCM tổ chức Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm

Ngày 11/11, Trung tâm khuyến nông TP.HCM phối hợp cùng công ty Tép Bạc tổ chức trực tuyến Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2021.

Hội thảo nuôi tôm
• 08:00 17/11/2021

TTKN Vĩnh Phúc tiên phong chuyển đổi số vào nuôi cá nước ngọt thâm canh

Buổi hội thảo tập huấn với chủ đề “Ứng dụng hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá” được Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc phối hợp cùng công ty Tép Bạc vào ngày 1/11 đã mở đầu cho hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản tại tỉnh Vĩnh Phúc.

lắp đặt tủ điện
• 10:21 15/11/2021

Tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ

Lạng Sơn tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ trong lồng, bè trên sông và hồ chứa

khuyến nông
• 10:49 19/10/2021

Kể câu chuyện nghề: Tôi học để làm thầy nông dân

Khi có điều kiện gặp gỡ nông dân, tôi thường được giới thiệu là “thầy” và cũng được họ gọi là “thầy” do nghề nghiệp của bản thân. Nhưng tôi cũng đã từng làm “thầy” của nông dân với tư cách là người “dạy” cho họ về nuôi thủy sản. Phải nói rằng làm “thầy” của nông dân không dễ và vì thế tôi đã đi “học” người nông dân để có thể làm “thầy” của họ.

kể câu chuyện nghề
• 15:19 18/10/2021

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi mang giá trị kinh tế cao hiện nay

Việt Nam là quê hương sinh sống của nhiều loài cá nước ngọt đa dạng và phong phú. Đặc tính của các loại cá nước ngọt là dễ chăm sóc và có giá trị kinh tế cao đối với ngành thủy sản của nước ta. Ngoài ra, thịt của chúng thường mang hương vị đặc trưng, ngon và bổ dưỡng.

Ao cá nước ngọt
• 10:24 14/05/2024

Phân biệt chất lượng màu nước trong nuôi tôm

Dựa vào màu nước trong ao nuôi tôm bà con có thể nhận định được chất lượng nước, cũng như tình trạng ao tôm và đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức để từ đó nhận biết chính xác và có phương án điều chỉnh kịp thời để đảm bảo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển.

Màu nước ao nuôi
• 10:06 14/05/2024

Chuyển giao kỹ thuật nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng, bè trên hồ chứa nước thủy lợi

Sáng ngày 11/4, tại xã Cát Sơn, huyện Phù Cát, Trung tâm Khuyến nông Bình Định phối hợp Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phù Cát tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng, bè trên hồ chứa nước thủy lợi cho 30 hộ nông dân nuôi trồng thủy sản.

Nuôi lồng bè trên biển
• 08:00 11/05/2024

Một số giải pháp kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, từ nay đến cuối năm thời tiết tiếp tục thay đổi theo hướng cực đoan, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, áp thấp nhiệt đới, mưa, bão xảy ra không theo quy luật.

Ao nuôi tôm
• 10:00 08/05/2024

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi mang giá trị kinh tế cao hiện nay

Việt Nam là quê hương sinh sống của nhiều loài cá nước ngọt đa dạng và phong phú. Đặc tính của các loại cá nước ngọt là dễ chăm sóc và có giá trị kinh tế cao đối với ngành thủy sản của nước ta. Ngoài ra, thịt của chúng thường mang hương vị đặc trưng, ngon và bổ dưỡng.

Ao cá nước ngọt
• 13:43 14/05/2024

Phân biệt chất lượng màu nước trong nuôi tôm

Dựa vào màu nước trong ao nuôi tôm bà con có thể nhận định được chất lượng nước, cũng như tình trạng ao tôm và đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức để từ đó nhận biết chính xác và có phương án điều chỉnh kịp thời để đảm bảo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển.

Màu nước ao nuôi
• 13:43 14/05/2024

Hiện tượng chạy quạt xuất hiện bọt trong ao nuôi tôm

Khi quạt hoạt động trong ao nuôi tôm, một hiện tượng thường gặp là sự xuất hiện của bọt trên mặt nước. Điều này thường gây ra sự tò mò và lo ngại cho những người tham gia trong ngành nuôi trồng thủy sản.

Ao tôm
• 13:43 14/05/2024

Tại sao tôm Việt Nam lại thất thế cạnh tranh hơn tôm Ecuador

Trên thị trường thế giới, ngành công nghiệp tôm đang trải qua một cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt, và trong số đó, tôm Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức mới từ đối thủ mạnh mẽ: tôm Ecuador. Trong những năm gần đây, tôm Ecuador đã nổi lên như một hiện tượng, thu hút sự chú ý của các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng trên toàn cầu.

Tôm thẻ chân trắng
• 13:43 14/05/2024

Cơ hội và tiềm năng phục hồi cho thủy sản Việt Nam

Trong bối cảnh đầy thách thức của thị trường thế giới, ngành thuỷ sản Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và tiềm năng phục hồi đáng kể. Từ những thách thức về môi trường kinh doanh đến áp lực từ các yêu cầu xuất khẩu quốc tế, ngành này đang tìm kiếm những lối đi mới để phát triển một cách bền vững và hiệu quả.

Thu hoạch tôm
• 13:43 14/05/2024