Levamisole- Giải pháp mới điều trị ký sinh trùng

Đồng Sulphat và Formalin là hai chất được sử dụng khá phổ biến để trị bệnh ký sinh trùng trên động vật thủy sản. Tuy nhiên, nếu sử dụng thường xuyên chúng sẽ có những tác động tiêu cực đến môi trường nuôi. Vì thế, Levamisole có thể sẽ là giải pháp mới cho vấn đề này.

Levamisole- Giải pháp mới điều trị ký sinh trùng
Levamisole- Giải pháp mới điều trị ký sinh trùng . Ảnh: Internet

Sơ lược về Levamisole

Levamisole, Ký sinh trùng trên cá, phương pháp trị ký sinh trùng, trị ký sinh trùng thủy sản, Levamisole hydrochloride

Levamisole hydrochloride (LHC) là một chất gây mê thuộc nhóm imidotiazol và có hiệu quả trong việc điều trị ký sinh trùng trên người và động vật (Harhay et al.,2010). Trên cá, chúng có hiệu quả tích cực trong điều trị ký sinh trùng và vi khuẩn (Martin et al.,2012) và (Hang et el.,2014). Levamisole có ưu điểm là giá rẻ, thời gian hấp thu nhanh (2-3h) và sẽ đào thải ra ngoài trong vòng 12h.

Hiệu quả tích cực trên cá Chim trắng

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Estadual (Brazil) nhằm đánh giá hịêu quả của levamisole trong việc điều trị sán lá 16 móc và giun tròn trên cá Chim trắng.

Bố trí thí nghiệm

300 cá chim giống có kích cỡ(180 ± 1.27g; 16 ± 0.4cm) được bố trí vào 20 bể(15 con/bể). Cá được cho ăn được cho ăn ngày 2 lần, bằng thức ăn có hàm lượng đạm 26% và năng lượng là 3200 kcal. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức, thời gian thực hiện 15 ngày.

Nghiệm thức

Liều lượng LHC(mg/kg thức ăn)

Đối chứng

0

1

100

2

150

3

300

4

500

Thông số chất lượng nước được duy trì như sau

Chỉ tiêu

Khoảng dao động

Nhiệt độ

28 ± 0.160C

pH

7.46 ± 0.14

DO

6.43 ± 0.86 mg/L

TAN

0.21 ± 0.03 mg/L

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chỉ tiêu và phương pháp phân tích

Chỉ tiêu

Phương pháp

Cường độ nhiễm giun tròn trong ruột cá

Costa (1993)

Cường độ nhiễm sán lá 16 móc trong mang cá

Boeger et al.,(1995)

Quan sát mô học gan

Nhuộm Hematoxylin và Eosin

Kết Quả

Điều trị ký sinh trùng: Tỉ lệ sống tương đương nhau giữa nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Khi tăng mức bổ sung LHC thì sẽ giúp giảm cường độ nhiễm giun tròn trong ruột cá nhưng lại không có sự ảnh hưởng với sán lá 16 móc.

Quan sát mô học gan:  Mô học gan không thay đổi khi bổ sung LHC 100mg/kg. Tuy nhiên, có sự thay đổi cấu trúc gan sẽ tăng dần với mức bổ sung 150mg/kg và 300mg/kg. Và ở mức bổ sung 500mg/kg sẽ gây ra việc giãn nở tế bào gan, tắc mạch máu và làm ảnh hưởng đến tế bào bạch cầu.

Kết Luận

Bổ sung Levamisole hydrochloride với mức 300mg/kg thức ăn sẽ giúp kiểm soát hiệu quả giun tròn và giảm đi sự tổn thương đối với tế bào gan do loại ký sinh trùng này gây ra.

Theo: http://www.sciencedirect.com

Đăng ngày 16/08/2017
AN LÊ Lược dịch SD
Kỹ thuật

Tổng quan về công nghệ MBBR trong nuôi trồng thủy sản

MBBR là Moving Bed Biofilm Reactor, hứa hẹn là công nghệ xử lý nước thải ưu việt trong nuôi trồng thủy sản.

công nghệ MBBR
• 18:17 25/09/2021

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP không chỉ loại bỏ hiệu quả nồng độ Ammonium mà còn xử lý đến 90% chất hữu cơ.

Chế biến cá tra
• 07:00 22/04/2020

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản
• 14:35 05/02/2020

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ

Quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ là khâu quan trọng, đòi hỏi người nuôi có sự hiểu biết cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và biến động của chúng.Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp, giảm nguy cơ thiệt hại, góp phần vào thành công của vụ nuôi.

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ
• 08:46 30/10/2019

Nhu cầu oxy cho tôm thẻ chân trắng và các vấn đề liên quan

Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình thâm canh, thâm canh công nghệ cao, siêu thâm canh, do bà con thả nuôi mật độ cao, nên hàm lượng oxy hoà tan trong ao nuôi rất cần cho hoạt động sống, trao đổi chất, bắt mồi, tăng trưởng, khả năng đối phó dịch bệnh, thay đổi thời tiết, biến động thông số môi trường. Nhu cầu oxy của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi từ ≥ 6 mg/lít trở lên, trong quá trình nuôi, bà con đáp ứng đủ nhu cầu trên tôm phát triển tốt, tăng trưởng nhanh, ít bệnh, tỷ lệ sống cao. Ngược lại, oxy không đủ cung cấp theo nhu cầu, tôm còi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh, tỷ lệ sống thấp.

Ao nuôi tôm
• 10:21 22/04/2025

Gan tôm như thế nào gọi là xấu?

Gan tụy là cơ quan nội tạng quan trọng của tôm, đóng vai trò trong tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng và giải độc. Sức khỏe của gan tụy phản ánh trực tiếp tình trạng tổng thể của tôm nuôi. Gan tụy bị tổn thương không chỉ làm giảm tốc độ tăng trưởng mà còn khiến tôm dễ mắc các bệnh nguy hiểm như hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS).​

Tôm thẻ chân trắng
• 09:40 22/04/2025

Gan tôm như thế nào mới gọi là “chuẩn”?

Trong hành trình nuôi tôm, ai cũng mong muốn tôm mau lớn, khỏe mạnh, ít bệnh, năng suất cao và đầu ra ổn định. Tuy nhiên, có một cơ quan cực kỳ quan trọng trong cơ thể con tôm mà nhiều bà con còn ít chú ý tới hoặc chưa thật sự hiểu rõ – đó chính là lá gan tụy.

Gan tôm
• 09:46 17/04/2025

Thả tôm giống với các bước cần lưu ý điều gì?

Thả tôm giống là một trong những công đoạn quan trọng nhất, quyết định đến 60–70% sự thành công của vụ nuôi. Dù bạn là người nuôi tôm truyền thống hay đang áp dụng mô hình nuôi công nghệ cao, thì việc thả giống đúng kỹ thuật luôn là điều kiện tiên quyết để tôm phát triển khỏe mạnh, hạn chế bệnh tật và đạt năng suất cao. Vậy khi thả tôm giống, cần lưu ý những gì?

Thả tôm giống
• 10:07 16/04/2025

Công nghệ gen và chọn giống tôm kháng bệnh: Tiềm năng và thách thức

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, tôm là một trong những loài động vật quan trọng, góp phần tạo ra giá trị kinh tế lớn cho nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:31 28/04/2025

Tôm mới thả mà ao có rong đáy

Trong quá trình nuôi tôm, đặc biệt ở giai đoạn đầu sau khi thả giống, việc quan sát các hiện tượng bất thường trong ao là vô cùng quan trọng để kịp thời xử lý và tránh thiệt hại. Một trong những hiện tượng mà nhiều bà con nông dân gặp phải nhưng thường bỏ qua là sự xuất hiện của rong đáy ngay sau khi thả tôm. Nhiều người xem đó là hiện tượng tự nhiên hoặc thậm chí nghĩ rằng rong tốt cho ao nuôi. Tuy nhiên, “tôm mới thả mà có rong đáy” thực chất lại là một cảnh báo nguy hiểm, cần được nhận diện và xử lý đúng cách.

Ao đóng rong
• 09:31 28/04/2025

Ngựa vằn phiên bản dưới nước: Loài cá độc đáo đang "làm mưa làm gió" giới nuôi cảnh

Cá ngựa vằn (Danio rerio) đang nhanh chóng trở thành cái tên nổi bật trong cộng đồng nuôi cá cảnh. Với vẻ ngoài đặc trưng bởi những sọc vằn đen - trắng xen kẽ như loài ngựa vằn trên cạn, cộng thêm tập tính thân thiện và khả năng thích nghi cao, loài cá nhỏ bé này không chỉ thu hút người yêu thủy sinh mà còn là đề tài nghiên cứu khoa học quan trọng trên toàn thế giới.

Cá ngựa vằn
• 09:31 28/04/2025

Lườn cá hồi: Tốt hay hại cho sức khỏe người tiêu dùng

Lườn cá hồi, phần thịt bụng béo ngậy, mềm mại, luôn được bà con Việt Nam yêu thích trong các bữa ăn gia đình hay nhà hàng sang trọng. Với hương vị đậm đà, lườn cá hồi không chỉ ngon mà còn giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn liệu phần này có thực sự tốt cho sức khỏe hay tiềm ẩn rủi ro?

Lườn cá hồi
• 09:31 28/04/2025

Cộng đồng mạng thích thú trước món cua Dương Quá độc lạ

Gần đây, cộng đồng mạng (CĐM) không khỏi xôn xao khi một món ăn độc đáo, "cua cùi," trở thành chủ đề nóng được chia sẻ rầm rộ. Với tên gọi nghe có vẻ lạ lẫm, món cua này đã khiến không ít người ngạc nhiên bởi không chỉ là món ăn độc đáo mà còn chứa đựng một câu chuyện thú vị và đầy bất ngờ.

Cua
• 09:31 28/04/2025
Some text some message..