Môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến cá hồi hoang dã hơn cá nuôi

Một nhóm các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu biển Ireland đã phát hiện ra rằng trữ lượng cá hồi hoang dã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do ô nhiễm môi trường hơn cá nuôi.

cá hồi hoang dã
Một nghiên cứu mới cho thấy không có bằng chứng về tác động tiêu cực của các trang trại cá hồi đến trữ lượng cá hồi hoang dã. (Ảnh: Stock File)

Nghiên cứu cho thấy rằng "không có bằng chứng của bất kỳ tác động tiêu cực nào đến nuôi trồng thủy sản" ảnh hưởng đến trữ lượng cá hồi hoang dã ở Ireland, và các nhà khoa học cũng nhấn mạnh rằng, tại các lưu vực gần cửa sông nơi cá hồi được nuôi theo lồng đang thực hiện "tốt nhất" các biện pháp giới hạn và bảo tồn loài cá hồi hoang dã. Kết quả cũng cho thấy có sự "cải tiến ổn định và bền vững về tình trạng tổng thể nuôi thủy sản mà điển hình là trữ lượng cá hồi ở Ireland."

Kết quả này sẽ được công bố trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc viện Khoa học Nông nghiệp.

David Jackson giám đốc Viện khoa học biển Ireland và nhóm nghiên cứu đã phân tích các báo cáo bằng văn bản của Ủy ban khoa học chính phủ về tình trạng trữ lượng cá hồi Ailen và đã nộp cho Bộ truyền thông, năng lượng và tài nguyên thiên nhiên quốc gia, báo cáo của tờ Irish Times.

Theo số liệu ghi nhận, giới hạn khu bảo tồn được thực hiện trên nhiều con sông nơi cá hồi Ailen sinh sống và bờ biển phía tây đang hồi phục rất tốt.

"Không có mối quan hệ giữa sự hiện diện của các trang trại cá hồi và những khó khăn với các dòng sông đáp ứng giới hạn của bảo tồn," một số báo cáo cho biết, biển không phải là một yếu tố sống còn làm suy giảm số lượng cá hồi hoang dã."

Hơn nữa, các nhà nghiên cứu xác định rằng tại các trại cá hồi thất thoát đang ở "mức thấp" và "đóng góp một ít trữ lượng sinh sản" của cá tự nhiên.

Trong thực tế, nghiên cứu kết luận rằng chất lượng môi trường sống trong nước ngọt có thể là một "động lực chính" tác động đến số lượng cá hồi hoang dã đã từng sinh sống trước đây, nơi những dòng sông bờ biển phía đông bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.

Hơn nữa, nghiên cứu cũng lưu ý rằng các biện pháp bảo tồn gây nhiều tranh cãi - như cấm đánh bắt cá hồi ở ngoài khơi, đóng cửa các con sông - trong năm 2007 đang giúp phục hồi số lượng cá hồi trong một thời gian ngắn.

Viện Hải dương học quốc gia đã thực hiện một nghiên cứu trong 9 năm nhằm tìm hiểu tác động của nước biển trên cá hồi hoang dã và kết luận rằng không có tác động đáng kể đến tỷ lệ tử vong trên tổng thể đàn cá. Các phân tích liên quan bao gồm 352.142 cá hồi tại 8 địa điểm dọc theo phía nam và phía tây bờ biển vào 9/2001, các kết quả nghiên cứu tương tự cũng được thực hiện trong 12 năm ở Na Uy.

"Theo chính sách phát triển cá và nuôi động vật có vỏ tập trung ở châu Âu (CFP) nói chung thì không một ngành công nghiệp hay một chính phủ nào bị phân tâm đến nhiệm vụ quan trọng này", Richie Flynn giám đốc điều hành Hiệp hội Nuôi trồng thủy sản (IFA) ở Ireland cho biết thêm. "Chúng tôi cần lấp đầy khoảng cách tám triệu tấn thủy sản giữa sản xuất và tiêu thụ thủy sản tại Châu Âu – đây là một khoảng cách rất lớn nên đòi hỏi kinh nghiệm, kiểm soát về chất lượng, quản lý môi trường và khả năng bước vào ngành công nghiệp EU để đứng số 1 thế giới về nuôi cá và động vật có vỏ."

Simon Coveney bộ trưởng Bộ Hàng hải hiện đang xem xét một đề nghị hữu trang về trại nuôi cá hồi cung ứng 15.000 tấn cho Galway Bay, và đối tác thuộc Môi trường Ireland (FIE) đã nộp đơn yêu cầu "khắc phục" bởi bộ phận của mình và tuyên bố rằng "cố ý lừa Ủy ban châu Âu trong điều tra về rận biển và cá hồi hoang dã".

Giám sát viên yêu cầu mở cửa lại để thanh tra về trường hợp cho việc không làm hết chức vụ.

Fis.com
Đăng ngày 05/07/2013
DUY NHỨT
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Chlorine Aqua-ORG - Giải pháp tiên tiến vượt trội, lựa chọn hàng đầu trong nuôi trồng thuỷ sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đảm bảo chất lượng nước luôn sạch và ổn định chính là chìa khóa giúp tôm, cá tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh, đem lại năng suất cao.

Chlorine Aqua-ORG
• 14:23 19/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 14:23 19/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 14:23 19/12/2024

Điểm danh các loài cá cảnh đắt tiền và quý hiếm

Nuôi cá cảnh không chỉ là thú vui giải trí mà còn là một cách thể hiện phong cách sống, sự tinh tế và đẳng cấp của người chơi.

Cá cảnh
• 14:23 19/12/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi cá tầm lấy trứng ở nước ta

Cá tầm, một loài cá quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt với sản phẩm trứng cá tầm (caviar), được coi là một trong những thực phẩm xa xỉ bậc nhất thế giới. Tại Việt Nam, nhờ điều kiện tự nhiên lý tưởng, ngành nuôi cá tầm lấy trứng đang dần trở thành một hướng đi triển vọng trong lĩnh vực thủy sản.

Trứng cá tầm
• 14:23 19/12/2024
Some text some message..