Ngành tôm Úc khủng hoảng vì bệnh đốm trắng có nguồn gốc từ châu Á?

Bệnh đốm trắng ở tôm (WSD) được tìm thấy bang Queensland nước Úc là bệnh rất dễ lây lan, gây nguy hiểm cho động vật giáp xác và làm giảm năng suất của trại nuôi tôm tới 40%.

Bệnh đốm trắng trên tôm ở Úc
Bệnh đốm trắng trên tôm Nguồn Internet

Bùng phát bệnh đốm trắng

Chính phủ Queensland đã xác nhận rằng virut đã lây lan sang các loại tôm tự nhiên ở Vịnh Moreton, từ Brisbane.
Bắt đầu từ tháng 11 năm ngoái, bảy trang trại nuôi tôm trên sông Logan, giữa Brisbane và Gold Coast ở đông nam Queensland, đã kiểm tra dương tính với virut WSD.

Nhân viên an ninh sinh học của bang Queensland, ông Jim Thompson, cho biết đây là lần đầu tiên virut lây lan, nó vô hại đối với con người nhưng bắt đầu lây lan tại Úc.

Các triệu chứng chính của bệnh:

Tôm chết không bình thường
Xuất hiện những đốm trắng trên mang.
Tôm bơi lờ đờ trong ao hoặc nổi lên mặt nước
Gây chết hàng loạt cho tôm, tỉ chết có thể lên hơn 80%
Kết quả kiểm tra của Bộ Nông nghiệp ABC vào tháng Giêng cho thấy 70% tôm nhập khẩu có chứa WSD.

Sự bùng phát của WSD ở Queensland là mối nguy hại cho an toàn sinh học lớn nhất tác động vào ngành nuôi trồng thủy sản của Úc và gây nguy hiểm cho tương lai của ngành nuôi tôm trị giá 80 triệu USD.

Ian Rossmann từ GI Rural là nông dân đầu tiên phát hiện ra đốm trắng trên tôm và mô tả nó như là một "cơn ác mộng" sau khi tiêu hủy lô tôm trị giá 1 triệu đô la vào đầu mùa Giáng sinh.

Ông cho biết: "Bất cứ ai mua một con tôm tươi nào của nước ngoài bị nhiễm bệnh, có thể xâm nhập vào môi trường nước bằng việc làm mồi, mồi cua hoặc thậm chí ném nó xuống nước.”

Bệnh đốm trắng ảnh hưởng đến ngành tôm như thế nào?

Một trang trại của Nick Moore điều hành đã bị Cục An ninh Sinh học Úc buộc tiêu hủy tôm bằng Chlorine.

Các nhà chức trách Úc vẫn đang điều tra tình trạng bệnh đốm trắng lan rộng trên lãnh thổ Úc, trong khi các nông dân nuôi tôm đã đổ lỗi cho hàng nhập khẩu của châu Á.

Vào đầu tháng Một, Phó thủ tướng Barnaby Joyce đã đình chỉ việc nhập khẩu tôm càng xanh sau khi các sản phẩm bị nhiễm bệnh tìm thấy bán ở Úc.

Một trong những trang trại nuôi tôm lớn nhất ở Úc, Gold Coast Marine Aquaculture, đã mất 25 triệu con tôm sú khi nó bị buộc phải tiêu hủy trong chương trình diệt trừ vào đầu năm nay.

Yêu cầu của chính phủ Việt Nam

Tuần trước, Chính phủ Việt Nam cáo buộc Úc "gây thiệt hại nghiêm trọng" đối với nông dân nuôi tôm và các doanh nghiệp xuất khẩu và yêu cầu Chính phủ Liên bang xem xét lại lệnh cấm nhập khẩu tôm chưa chín sang Úc.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết nên tiếp tục xuất khẩu tôm sú sang Úc cho đến khi có bằng chứng nhập khẩu từ nước ngoài là nguồn lây lan dịch bệnh đốm trắng.

Thứ trưởng Trần Quốc Khánh:" Việt Nam yêu cầu Australia cung cấp bằng chứng khoa học đầy đủ càng sớm càng tốt về mối quan hệ giữa tôm nhập khẩu từ Việt Nam và sự bùng phát bệnh đốm trắng ở Úc"

Hiệp hội các nhà nhập khẩu hải sản Australia trước đó đã nói rằng lệnh cấm đã làm hỏng uy tín thương mại quốc tế của Úc, nhưng Bộ Nông nghiệp đã bảo vệ động thái này, nói rằng cần phải bảo vệ ngành nuôi trồng thuỷ sản của quốc gia.

ABC RURAL
Đăng ngày 22/03/2017
Nimda
Kinh tế

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 10:49 29/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 10:00 25/11/2024

Điểm mặt rào cản chuyển đổi xanh trong chế biến tôm đông lạnh

Chuyển đổi xanh trong ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là tôm đông lạnh, không chỉ là xu hướng mà còn là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hành trình này đang gặp nhiều rào cản lớn liên quan đến chi phí, cơ sở hạ tầng và quản lý năng lượng.

Chế biến tôm
• 10:29 21/11/2024

Cua ghẹ Việt Nam tăng trưởng ấn tượng khi hút hàng tại Trung Quốc

Xuất khẩu cua ghẹ và các loại giáp xác khác của Việt Nam đang có sự bứt phá ngoạn mục trên thị trường quốc tế, đặc biệt là tại Trung Quốc. Số liệu từ tháng 9/2024 cho thấy, ngành hàng này tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, mở ra nhiều cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Ghẹ
• 09:34 20/11/2024

Các yếu tố quan trọng cần biết khi cho tôm ăn

Cho tôm ăn là một công đoạn rất quan trọng trong quá trình nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tốc độ phát triển, và hiệu quả kinh tế của ao nuôi. Để đảm bảo tôm phát triển tốt và hạn chế các vấn đề về môi trường ao nuôi, người nuôi cần nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và cách cho tôm ăn.

Thức ăn tôm
• 11:06 03/12/2024

Tạo thói quen kiểm tra môi trường nước nuôi tôm thường xuyên

Môi trường nước ổn định và sạch sẽ giúp tôm sinh trưởng khỏe mạnh, hạn chế dịch bệnh và mang lại sản phẩm chất lượng cao. Ngược lại, môi trường nước bị ô nhiễm hoặc không đạt chuẩn có thể gây hại cho sức khỏe của tôm, thậm chí làm suy giảm năng suất hoặc dẫn đến thất thoát toàn bộ vụ mùa.

Thăm nhá tôm
• 11:06 03/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 11:06 03/12/2024

Ngành thủy sản Việt Nam trước những quy định mới của EU năm 2025

Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường lớn và quan trọng với những sản phẩm thủy sản chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ từ Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2025, EU sẽ áp dụng những quy định mới về bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản, yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng và sự bền vững. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Môi trường ao nuôi
• 11:06 03/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 11:06 03/12/2024
Some text some message..