Nghiên cứu nâng cao năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Khánh Hòa

Mục tiêu của đề tài là xây dựng các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất.

Nuôi tảo

Tác giả đã phân lập được 02 loài vi tảo Chaetoceros sp. và Chlorella sp. từ hệ thống ao nuôi Artemia, lưu giữ 3 loài vi tảo Chaetoceros sp., Chlorella sp.Nannochloropsis sp. ở dạng lỏng và bán lỏng để làm tảo gốc phục vụ cho nuôi sinh khối Artemia.

Loài tảo Chaetoceros sp. là thức ăn thích hợp cho Artemia so với Chlorella sp. Nannochloropsis sp. cả khi nuôi trong bể cũng như trong ao đất. Mật độ tảo Chaetoceros sp. ban đầu tối thiểu để nuôi sinh khối Artemia trong bể với mật độ 100 nauplius/l là 40.000 tế bào/ml. Ngoài ra, tảo Spirulina là thức ăn bổ sung thích hợp cho Artemia khi mật độ tảo trong ao giảm thấp so với bột ngô và bột đậu nành. Có thể sử dụng sinh khối Artemia sống thay thế cho thức ăn INVE để ương nuôi cá chim vây vàng giai đoạn 30 - 60 ngày tuổi.

Từ nhu cầu rất lớn sinh khối Artemia, tác giả đề tài đang tiếp tục nghiên cứu theo hướng mở rộng qui mô nuôi thu sinh khối Artemia franciscana để cung cấp nguồn thức ăn tươi sống cho sản xuất giống thủy sản ở khu vực Nam Trung bộ.

Đại học Nha Trang
Đăng ngày 04/10/2013
TS. Nguyễn Tấn Sỹ
Nuôi trồng

Mẹo nuôi cá cảnh thành công

Nuôi cá cảnh không chỉ là thú vui của nhiều người, mà còn mang lại không gian sống sinh động, gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên, để nuôi một bể cá thành không, chúng ta cần nắm vững một số yếu tố quan trọng. Hãy cùng tìm hiểu mẹo nuôi cá cảnh trong bài viết dưới đây nhé!.

Cá cảnh
• 10:20 23/01/2025

Đốm trắng hoành hành trở lại trong thời gian gần đây

Trong thời gian gần đây, bệnh đốm trắng trên tôm nuôi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại tại nhiều địa phương, gây lo ngại cho bà con nuôi tôm. Đây là bệnh do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh và gây thiệt hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 11:11 21/01/2025

Khí độc NH4 gây hại gì cho tôm?

Nuôi tôm là một ngành kinh tế mũi nhọn tại Việt Nam, nhưng cũng đi kèm với nhiều thách thức. Trong đó, sự xuất hiện của khí độc NH4 (amoniac) là một trong những vấn đề đáng lo ngại nhất đối với các ao nuôi. NH4 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của tôm mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hại kinh tế lớn nếu không được kiểm soát.

Khí độc ao tôm
• 10:47 20/01/2025

Giải pháp cải thiện hiệu quả nuôi hàu

Sản phẩm hàu Việt Nam đang được nhiều thị trường ưa chuộng, nhất là Trung Quốc và Đài Loan như Tép Bạc đã phản ánh qua bài “Thủy sản năm 2025 với cơ hội thị trường Trung Quốc”.

Hàu
• 08:00 19/01/2025

Mẹo nuôi cá cảnh thành công

Nuôi cá cảnh không chỉ là thú vui của nhiều người, mà còn mang lại không gian sống sinh động, gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên, để nuôi một bể cá thành không, chúng ta cần nắm vững một số yếu tố quan trọng. Hãy cùng tìm hiểu mẹo nuôi cá cảnh trong bài viết dưới đây nhé!.

Cá cảnh
• 10:21 23/01/2025

Top mô hình nuôi cá lóc hiệu quả cao nhất hiện nay

Ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt là nghề nuôi cá lóc, đang có những bước tiến vượt bậc nhờ áp dụng các mô hình hiện đại.

Cá lóc
• 10:21 23/01/2025

Tôm cá Cà Mau tưng bừng cận Tết

Càng cận Tết Ất Tỵ, các vùng quê truyền thống tôm cá Cà Mau càng tưng bừng nét cổ truyền đan xen hiện đại từ ruộng đồng thu hoạch đến làng nghề chế biến để đưa sản phẩm đi bốn phương.

Thu hoạch tôm
• 10:21 23/01/2025

Tôm sú hay tôm thẻ: Loại nào ngon hơn cho món lẩu ngày Tết?

Tết Nguyên Đán là dịp lễ gia đình quay quần, cùng nhau chuẩn bị những bàn ăn đậm đà, phong phú.

Lẩu hải sản
• 10:21 23/01/2025

Tôm ruột cong: Nguyên nhân và biện pháp phòng trị

Tôm ruột cong là một trong những hiện tượng phổ biến nhưng gây không ít lo lắng cho người nuôi tôm. Khi mắc phải tình trạng này, tôm thường yếu, giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng, dễ bị bệnh, và có nguy cơ chết cao.

Tôm ruột cong
• 10:21 23/01/2025
Some text some message..