Ngò tây (Heracleum persicum) cải thiện miễn dịch và kiểm soát mầm bệnh

Các nghiên cứu sơ bộ này cho thấy tác động có lợi của lá Ngò tây trong việc cải thiện tình trạng miễn dịch và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm của cá trong nuôi trồng thủy sản.

Ngò tây (Heracleum persicum) cải thiện miễn dịch và kiểm soát mầm bệnh
Cây ngò tây (Heracleum persicum) và chiết xuất . Ảnh: Internet

Kháng sinh được nông dân sử dụng rộng rãi để kiểm soát và phòng ngừa mầm bệnh có một số nhược điểm như nguy cơ môi trường, phát triển các tác nhân kháng kháng sinh và tích lũy sinh học trong sản phẩm (Rao và cộng sự, 2006). Ngày nay, một số chiến lược thay thế như thuốc giúp kích thích miễn dịch, probiotic, vaccine và kiểm soát tổng hợp đã được đưa vào nuôi trồng thủy sản để cải thiện khả năng kháng bệnh của cá đối với mầm bệnh và cải thiện hiệu suất tăng trưởng (Sihag và Sharma 2012, Revertera và cộng sự, 2014).

Cây Ngò tây (Heracleum persicum) có nguồn gốc ở Bắc Phi và Tây Nam Á. Nó được trồng ở Kerman, Hormozgan, và Iran (Rechinger 1968). Lá Ngò tây rất phổ biến làm thuốc nhuộm tự nhiên cho móng tay và tóc (Joshi 2000). Nó có chứa một sắc tố tên là Lawson (2-hydroxy-1, 4-naphtoquinone), mannitol, chất nhầy, flavonoid như apigenin, luteolin, quercetin, một số phenolic glycosides, coumarin, xanthone, quinoids, glycosides, beta-cytostrol, terpenoids, lipid, tannin, catechin và tinh chất khác. Các hợp chất khác có nguồn gốc từ lá Ngò tây là 5 – 7 dẫn xuất glycosides, axit gallic, acastin glycosid, laxanthon và một lượng alkaloids nhỏ (El Babili và cộng sự, 2013) có hoạt tính sinh học cao.

Tính chất điều hòa miễn dịch in vitro của lá Ngò tây cũng đã được báo cáo (Dikshit và cộng sự 2000, Mikhaeil và cộng sự, 2004). Gần đây hơn, chiết xuất methanol của chúng  đã cho thấy có tác dụng làm giảm khả năng miễn dịch trong các lóc (Channa striatus) (Uthayakumar và cộng sự, 2014). Mục đích của nghiên cứu này là xác định hoạt tính miễn dịch của chất chiết xuất trong lá Ngò tây ở cá chép (Cyprinus carpio).

Thí nghiệm

Cá chép được chia làm 4 nghiệm thức như sau: Nhóm đối chứng (không tiêm) và ba nghiệm thức còn lại tiêm tĩnh mạch (i.p.) với chất methanol trong lá Ngò tây ở nồng độ lần lượt là 6, 60 và 600 mg/kg trọng lượng cơ thể (BW). Thí nghiệm được tiến hành trong 10 ngày. Cuối đó tiến hành đánh giá hiệu quả kích thích miễn dịch ở cá. Sau đó tiến hành gây nhiễm thực nghiệm với vi khuẩn Aeromonas hydrophila và đánh giá hiệu quả kháng bệnh của cá.

Kết quả

Nhóm cá được xử lý với chiết xuất 60 và 600 mg kg/1 BW, làm tăng đáng kể (một số thông số miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu như lyssozyme huyết thanh và hoạt động diệt khuẩn, hoạt hoá đại thực bào và hô hấp, tổng số bạch cầu (TLC), lymphocyte, số neutrophil trong monocyte (p <0,05).

Sau khi gây nhiễm thực nghiệm với vi khuẩn Aeromonas hydrophila, nhận thấy khả năng kháng bệnh của cá cũng đã được cải thiện đáng kể ở nhóm điều trị bằng chiết xuất methanol từ Ngò tây.

Kết luận

Các nghiên cứu sơ bộ này cho tác động có lợi của lá Ngò tây trong việc cải thiện tình trạng miễn dịch và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm của cá trong nuôi trồng thủy sản. Bổ sung vào danh mục các loại thảo mộc có ích cho ngành thủy sản phát triển bền vững trong tương lai gần.

Báo cáo của Siyavash Soltanian và Mohammad Saeid Fereidouni trên Springer

Đăng ngày 24/10/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 08:00 17/11/2024

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Tạo thói quen kiểm tra môi trường nước nuôi tôm thường xuyên

Môi trường nước ổn định và sạch sẽ giúp tôm sinh trưởng khỏe mạnh, hạn chế dịch bệnh và mang lại sản phẩm chất lượng cao. Ngược lại, môi trường nước bị ô nhiễm hoặc không đạt chuẩn có thể gây hại cho sức khỏe của tôm, thậm chí làm suy giảm năng suất hoặc dẫn đến thất thoát toàn bộ vụ mùa.

Thăm nhá tôm
• 14:01 02/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 14:01 02/12/2024

Ngành thủy sản Việt Nam trước những quy định mới của EU năm 2025

Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường lớn và quan trọng với những sản phẩm thủy sản chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ từ Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2025, EU sẽ áp dụng những quy định mới về bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản, yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng và sự bền vững. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Môi trường ao nuôi
• 14:01 02/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 14:01 02/12/2024

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 14:01 02/12/2024
Some text some message..