Ngừng thả tôm giống để cắt mầm bệnh

Tổng cục Thuỷ sản vừa ban hành Công văn 3442/TCTS-NTTS về thực hiện khung lịch thời vụ thả giống tôm nước lợ năm 2014, nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.

ngừng thả tôm
Ngừng thả tôm để giảm mầm bệnh. Ảnh: tepbac.com

Theo đó, đối với nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh và bán thâm canh khu vực ĐBSCL, cần ngừng nuôi trong 2 tháng để cắt mầm bệnh giữa các vụ nuôi. Cụ thể, đối với nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh nên thả giống rải vụ từ tháng 1 - 8 và từ tháng 11 - 12.

Nuôi quảng canh cải tiến chuyên tôm sú thả giống rải vụ từ tháng 1 - 9 và từ tháng 10 - 12. Nuôi quảng canh cải tiến kết hợp tôm sú và cua, cá thả giống từ tháng 11 năm trước đến tháng 8 năm sau. Đối với nuôi tôm thẻ chân trắng nên thả giống từ tháng 1 - 7 và từ tháng 10 - 12.

Báo Dân Việt, 19/12/2013
Đăng ngày 19/12/2013
Thành Công
Nuôi trồng

TP.HCM tổ chức Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm

Ngày 11/11, Trung tâm khuyến nông TP.HCM phối hợp cùng công ty Tép Bạc tổ chức trực tuyến Hội thảo ứng dụng chuyển đổi số trong nuôi tôm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2021.

Hội thảo nuôi tôm
• 08:00 17/11/2021

TTKN Vĩnh Phúc tiên phong chuyển đổi số vào nuôi cá nước ngọt thâm canh

Buổi hội thảo tập huấn với chủ đề “Ứng dụng hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá” được Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc phối hợp cùng công ty Tép Bạc vào ngày 1/11 đã mở đầu cho hành trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản tại tỉnh Vĩnh Phúc.

lắp đặt tủ điện
• 10:21 15/11/2021

Tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ

Lạng Sơn tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá nheo Mỹ trong lồng, bè trên sông và hồ chứa

khuyến nông
• 10:49 19/10/2021

Kể câu chuyện nghề: Tôi học để làm thầy nông dân

Khi có điều kiện gặp gỡ nông dân, tôi thường được giới thiệu là “thầy” và cũng được họ gọi là “thầy” do nghề nghiệp của bản thân. Nhưng tôi cũng đã từng làm “thầy” của nông dân với tư cách là người “dạy” cho họ về nuôi thủy sản. Phải nói rằng làm “thầy” của nông dân không dễ và vì thế tôi đã đi “học” người nông dân để có thể làm “thầy” của họ.

kể câu chuyện nghề
• 15:19 18/10/2021

Mật độ vi sinh trong ao bao nhiêu là hợp lý?

Vi sinh được biết đến như một công nghệ mới giúp người nuôi dần thay thế việc lạm dụng kháng sinh trong nuôi tôm, cũng như có thể giúp tôm tăng trưởng và phát triển nhanh chóng. Vậy mật độ vi sinh nên có trong ao là bao nhiêu? Hãy cùng làm rõ vấn đề dưới đây nhé!

Ao tôm
• 10:42 09/04/2024

Ấu trùng Leptocephalus - Tiền thân của cá chình nước ngọt

Ít ai biết rằng cá chình nước ngọt mà chúng ta vẫn hay thấy từng tồn tại trong hình dáng của một ấu trùng có màu trong suốt như một dải thủy tinh biết di chuyển trong môi trường nước.

Ấu trùng Leptocephalus
• 10:41 09/04/2024

Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản tại Bình Định

Bình Định có khoảng 4.544 ha diện tích nuôi trồng thủy sản, là tỉnh có tiềm năng về phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ cao, nuôi cá lồng trên hồ chứa thủy lợi và nuôi biển ứng dụng công nghệ cao.

Cá nuôi lồng
• 10:34 08/04/2024

Biện pháp an toàn sinh học - Tránh lây nhiễm chéo trên ao nuôi

Việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học là vô cùng quan trọng trong ngành nuôi tôm, giúp ngăn ngừa sự xâm nhập và lây lan của mầm bệnh giữa các ao nuôi, từ đó bảo vệ sức khỏe cho tôm và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Ao nuôi
• 08:00 05/04/2024

Chế biến phụ phẩm tôm để tăng giá trị thực hiện kinh tế tuần hoàn

Hàng năm, ngành tôm nước lợ thải ra khoảng 200.0000 tấn đầu vỏ tôm, gây vấn nạn môi trường và ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng. Giữa khó khăn lớn, Công ty CP Việt Nam Food (VNF) đã có hơn 10 năm thu gom tái chế phụ phẩm tôm và Giám đốc điều hành Phan Thanh Lộc chia sẻ kinh nghiệm cùng đề xuất.

Vỏ tôm
• 03:54 11/04/2024

Kinh tế tuần hoàn từ bối cảnh đến góc nhìn ngành tôm

Kinh tế tuần hoàn (KTTH), xu hướng phát triển của thế giới thay thế mô hình kinh tế tuyến tính (linear economy) hiện tại với đặc trưng “khai thác-sản xuất-thải bỏ” (take-make-dispose) để giúp làm chậm, chấm dứt và thu hẹp chu trình về tài nguyên. Vấn đề này, tại VietShrimp 2024 vừa diễn ra, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Hoa Cương có bài “Kinh tế tuần hoàn: Bối cảnh tổng thể và góc nhìn cho ngành tôm” xin lược trích sau.

Tôm thẻ chân trắng
• 03:54 11/04/2024

Bật mí những ưu điểm vượt trội khi xem giá thủy sản tại Farmext App

Hiểu được nỗi lo của người nuôi tôm về biến động giá cả hằng ngày, Farmext App cung cấp giải pháp cập nhật thông tin giá cả đa dạng, đầy đủ cho tất cả các loài thủy hải sản trên khắp các tỉnh thành.

Xem giá tại Farmext
• 03:54 11/04/2024

Nên dùng thảo dược nào cho tôm thẻ?

Tập trung tìm kiếm các giải pháp thay thế từ tự nhiên, đó chính là thảo dược!

Thảo dược
• 03:54 11/04/2024

“Say đắm” trước vẻ đẹp của cánh đồng rong biển Ninh Thuận

Khi thủy triều xuống, cũng chính là lúc vẻ đẹp của cánh đồng rong biển tại Ninh Thuận hiện ra. Cả bãi biển rộng lớn đều phủ một màu xanh mướt của đám rêu xanh phủ đầy trên đá.

Cánh đồng rong biển Ninh Thuận
• 03:54 11/04/2024