Nhận diện giá trị thủy sản miền Tây Nghệ An

Hà Nội cần chỉ ra bằng được những địa điểm, những cá nhân, tổ chức, cơ sở sản xuất thực phẩm bẩn, thực phẩm không an toàn.

hoi nghi

Tại hội nghị triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức sáng nay, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu yêu cầu cơ quan chức năng của Hà Nội chỉ rõ những cơ sở nào kinh doanh thực phẩm bẩn và công bố những cơ sở kinh doanh thực phẩm sạch để người dân biết, lựa chọn.

Phát động tháng hành động vì an toàn thực phẩm từ ngày 15/4 đến 15/5 năm nay, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu: giải quyết căn bản vấn đề bức xúc, nổi cộm hiện nay là sử dụng chất cấm trong chăn nuôi; giảm rõ nét mức tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong rau, quả; giảm tồn dư hóa chất, kháng sinh trong thịt lợn, thịt gà, thủy sản, tạo niềm tin cho người tiêu dùng; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của tổ chức cá nhân trong việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng rau, thịt an toàn. Trong tháng hành động này, Ban chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm thành phố Hà Nội cũng tổ chức 6 đoàn kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, sơ chế, chế biến, nhập khẩu, lưu thông, buôn bán thực phẩm, đặc biệt tại các chợ đầu mối, nơi cung ứng rau, thịt, nông sản. Ước tính toàn thành phố có 58.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Trước việc triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm của Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long yêu cầu các cơ quan chức năng của thành phố thực hiện bằng những hành động cụ thể để đáp ứng yêu cầu bức thiết về thực phẩm sạch của người dân hiện nay: “Tôi mong muốn thành phố Hà Nội thực hiện quyết liệt hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, chỉ ra bằng được những địa điểm, những cá nhân, tổ chức, cơ sở sản xuất thực phẩm bẩn, thực phẩm không an toàn. Công khai những đơn vị cá nhân này. Điều thứ 2 là phải chỉ cho được những cơ sở nào sản xuất, kinh doanh thực phẩm không an toàn. Bởi vì một người dân như tôi biết mua thực phẩm ở đâu vì hiện nay ở đâu cũng thấy thực phẩm bẩn, thực phẩm không an toàn”

Cũng trong sáng nay, thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch thực hiện năm cao điểm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó, ngăn chặn, xử lý dứt điểm việc lưu thông, buôn bán, sử dụng chất cấm cũng như việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và ngăn chặn hiệu quả việc lưu thông, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản, phụ gia ngoài danh mục cho phép. Phấn đấu đến đến cuối năm nay, tỷ lệ mẫu rau, thịt được giám sát ngẫu nhiên có tồn dư hóa chất độc hại giảm 15%; tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh nông, lâm, thủy sản được kiểm tra đạt yêu cầu về điều kiện vệ sinh an toàn thưc phẩm tăng 15%. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thông cũng xây dựng 35 chuỗi cung ứng nông, lâm, thủy sản an toàn và tổ chức kiểm tra, giám sát, cấp giấy chứng nhận bán sản phẩm an toàn và công khai tại nơi bày bán cho người tiêu dùng./.

VOV, 12/04/2016
Đăng ngày 13/04/2016
Văn Hải/VOV - Trung tâm Ti
Kinh tế

Nhập khẩu sò điệp Nhật Bản về Việt Nam tăng đột biến

Sò điệp Nhật Bản, một loại hải sản cao cấp, đã trở thành món ăn quen thuộc với những người sành ăn tại Việt Nam. Với hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng cao, sò điệp Hokkaido được xem là "tinh hoa từ biển cả" của Nhật Bản. Tuy nhiên, sự gia tăng đột biến trong lượng nhập khẩu sò điệp Nhật Bản vào Việt Nam thời gian gần đây đã tạo ra nhiều biến động trên thị trường. Điều gì đã dẫn đến hiện tượng này và cơ hội nào đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam? Cùng khám phá sâu hơn về xu hướng nhập khẩu hải sản Nhật Bản đặc biệt là sò điệp vào Việt Nam và những cơ hội đến thị trường trong nước.

Sò điệp
• 10:20 23/09/2024

Giá tôm toàn cầu tháng 9: Ecuador tăng mạnh, Việt Nam và Thái Lan ổn định

Tin tức thủy sản tháng 9 đã chứng kiến những biến động đáng chú ý trên thị trường tôm toàn cầu. Với sự gia tăng mạnh mẽ về giá tại Ecuador, trong khi giá tôm ở Việt Nam và Thái Lan lại giữ được sự ổn định. Điều này không chỉ phản ánh tình hình cung cầu trong từng quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tôm thẻ
• 09:48 20/09/2024

Dự đoán giá tôm tăng cao ở size 40 con/kg trở xuống do nghịch vụ

Trong thời gian gần đây, một xu hướng đang dần rõ nét là giá tôm có size 40 con/kg trở xuống có khả năng tăng cao, đặc biệt là do ảnh hưởng của tình trạng nghịch vụ. Nghịch vụ là khi chu kỳ sinh trưởng của tôm và điều kiện thời tiết không khớp với nhu cầu thị trường, dẫn đến sản lượng không đạt yêu cầu.

Thu hoạch tôm
• 09:56 19/09/2024

Dự đoán giá thủy sản tăng mạnh vào cuối năm 2024: Xu hướng và cơ hội cho người nuôi

Nửa cuối năm 2024, ngành thủy sản dự kiến sẽ chứng kiến một đợt tăng trưởng mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội quý báu cho người nuôi. Sự khôi phục nhu cầu toàn cầu, đặc biệt là tại các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc và EU, cùng với những thay đổi về chính sách thương mại và biến động giá, hứa hẹn sẽ thúc đẩy giá trị xuất khẩu thủy sản lên một tầm cao mới.

Xuất khẩu thủy hải sản
• 09:45 19/09/2024

Lựa chọn giá thể nuôi cấy san hô

Theo những thống kê gần đây, diện tích rạn san hô trên thế giới đã mất khoảng 19% và khoảng 20% số rạn đang trong tình trạng có chiều hướng bị đe dọa nghiêm trọng và sẽ mất trong vòng 20 – 40 năm tới.

San hô
• 22:14 25/09/2024

Kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh trong thủy sản

Để đảm bảo ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh là một nhiệm vụ cấp bách. Hiện nay, do một số yếu tố ảnh hưởng nên việc lạm dụng kháng sinh, sử dụng bừa bãi diễn ra phổ biến. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu các khía cạnh gây hại của chúng nhé!

Sử dụng thực phẩm
• 22:14 25/09/2024

Sinh trưởng và phát triển: Tầm quan trọng của nước nuôi

Một môi trường nước không đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng, khả năng chống chịu bệnh tật, và thậm chí có thể gây ra hiện tượng chết hàng loạt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về tầm quan trọng của nước nuôi đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm, từ các yếu tố cần thiết đến các biện pháp quản lý và kiểm soát nước hiệu quả.

Nước ao nuôi
• 22:14 25/09/2024

Vấn nạn bắt thủy sản không chọn lọc làm giảm tài nguyên thiên nhiên

Bắt thủy sản không chọn lọc, còn gọi là đánh bắt không bền vững, đang là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Phương pháp này bao gồm sử dụng lưới vét, lưới kéo đáy và các công nghệ đánh bắt quá mức, không phân biệt giữa các loài thủy sản, kích thước hay độ tuổi.

Đánh bắt thủy sản
• 22:14 25/09/2024

Một số cải tiến kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ao đất

Hiện nay, tại nhiều khu vực nuôi tôm thẻ chân trắng trong cả nước, phát triển nhiều loại hình nuôi, tùy theo điều kiện tài chánh, khả năng nắm bắt kỹ thuật...

Tôm thẻ chân trắng
• 22:14 25/09/2024
Some text some message..