Những động vật biển lạ đến không tưởng

Các loài động vật thân mềm, đặc biệt những loài sống dưới đáy biển sâu là những loài có hình thù đa dạng, kỳ quái đến khó tin.

Mực “chú lùn”. Khi nhắc đến mực ống, mọi người thường tưởng tượng đến loài con vật to lớn và đáng ghê sợ, một quái vật biển sống. Ít ai biết rằng mực ống cũng có loài siêu nhỏ, có tên Idiosepius notoides. Nó chỉ dài 2,4 cm và sống giữa các ngọn rong biển
Mực “chú lùn”. Khi nhắc đến mực ống, mọi người thường tưởng tượng đến loài con vật to lớn và đáng ghê sợ, một quái vật biển sống. Ít ai biết rằng mực ống cũng có loài siêu nhỏ, có tên Idiosepius notoides. Nó chỉ dài 2,4 cm và sống giữa các ngọn rong biển

Bạch tuộc “bánh rán”. Loài bạch tuộc này có hình thù vô cùng kỳ quái, trông khá giống một chiếc đĩa. Chúng ta vẫn chưa biết chính xác loài này ăn gì, tuy nhiên, chúng dành phần lớn thời gian của mình lượn lờ hoặc bò trên đáy biển sâu.

Bạch tuộc “bánh rán”. Loài bạch tuộc này có hình thù vô cùng kỳ quái, trông khá giống một chiếc đĩa. Chúng ta vẫn chưa biết chính xác loài này ăn gì, tuy nhiên, chúng dành phần lớn thời gian của mình lượn lờ hoặc bò trên đáy biển sâu.

Mực gai trong. Loài mực này là nổi bật bởi cơ thể trong suốt, một “áo khoác tàng hình” hoàn hảo cho cuộc sống dưới biển vốn nhiều nguy hiểm. Khi bị tấn công, nó có thể cuộn tròn người lại, hoặc phồng người lên để biến thành một quả cầu gai, không thể nuốt trôi.

Mực gai trong. Loài mực này là nổi bật bởi cơ thể trong suốt, một “áo khoác tàng hình” hoàn hảo cho cuộc sống dưới biển vốn nhiều nguy hiểm. Khi bị tấn công, nó có thể cuộn tròn người lại, hoặc phồng người lên để biến thành một quả cầu gai, không thể nuốt trôi.

Bạch tuộc Amphitretus pelagicus là một loại mực thân trong khác. Điểm đặc biệt của nó là nó có một đôi mắt hình ống, không giống như những loài mực khác. Cặp mắt này có khả năng xoay tròn một cách độc lập

Bạch tuộc Amphitretus pelagicus là một loại mực thân trong khác. Điểm đặc biệt của nó là nó có một đôi mắt hình ống, không giống như những loài mực khác. Cặp mắt này có khả năng xoay tròn một cách độc lập

Mực ống Octopoteuthis deletron. Nhìn thoạt qua, mực ống Octopoteuthis deletron không có gì khác so với các loài mực ống thông thường, nhưng thực tế nó có một cơ chế phòng vệ rất đặc biệt. Khi bị tấn công, thay vì bỏ chạy, loài này tự cắt 1 xúc tu và dùng để tấn công lại kẻ thù, trong khi con mực thì bỏ trốn.

Mực ống Octopoteuthis deletron. Nhìn thoạt qua, mực ống Octopoteuthis deletron không có gì khác so với các loài mực ống thông thường, nhưng thực tế nó có một cơ chế phòng vệ rất đặc biệt. Khi bị tấn công, thay vì bỏ chạy, loài này tự cắt 1 xúc tu và dùng để tấn công lại kẻ thù, trong khi con mực thì bỏ trốn.

 Mực “công”. Mực này nổi tiếng bởi sự thông minh và khả năng ngụy trang siêu đẳng. Tuy nhiên, nó lại là loài có khả năng bơi tệ hại nhất. Thực tế, loài này sử dụng 2 xúc tu như đôi chân trước và 2 mảng cơ của da làm chân sau“đi bộ” dưới đáy biển.

 Mực “công”. Mực này nổi tiếng bởi sự thông minh và khả năng ngụy trang siêu đẳng. Tuy nhiên, nó lại là loài có khả năng bơi tệ hại nhất. Thực tế, loài này sử dụng 2 xúc tu như đôi chân trước và 2 mảng cơ của da làm chân sau“đi bộ” dưới đáy biển.

 Ốc anh vũ giấy. Loài này có vỏ trông như tờ giấy, mỏng. Con cái mang theo cái vỏ để đựng trứng và con con. Ốc anh vũ đực, chỉ bằng 1/20 ốc anh vũ cái, chỉ sống đến khi cắt bỏ một xúc tu đầy tinh trùng vào trong người ốc cái.

 Ốc anh vũ giấy. Loài này có vỏ trông như tờ giấy, mỏng. Con cái mang theo cái vỏ để đựng trứng và con con. Ốc anh vũ đực, chỉ bằng 1/20 ốc anh vũ cái, chỉ sống đến khi cắt bỏ một xúc tu đầy tinh trùng vào trong người ốc cái.

Mực ống “tay dài”. Loài mực này có hình thù rất quái dị, khi cơ thể chúng chỉ dài 30 cm, nhưng xúc tu của nó dài gấp 20 lần cơ thể chúng. Nhờ có những xúc tu này mà mực ống “tay dài” có thể bơi một cách rất “thong dong” trong nước.

Mực ống “tay dài”. Loài mực này có hình thù rất quái dị, khi cơ thể chúng chỉ dài 30 cm, nhưng xúc tu của nó dài gấp 20 lần cơ thể chúng. Nhờ có những xúc tu này mà mực ống “tay dài” có thể bơi một cách rất “thong dong” trong nước.

Mực hút máu. Với làn da đỏ, có vân, một đôi mắt giả ở đỉnh đầu, gai ở xúc tu, loài này xứng đáng với tên gọi “mực hút máu từ địa ngục”. Nó sống ở vùng nước lặng, ít oxy, có điều kiện sống khắc nghiệt.

Mực hút máu. Với làn da đỏ, có vân, một đôi mắt giả ở đỉnh đầu, gai ở xúc tu, loài này xứng đáng với tên gọi “mực hút máu từ địa ngục”. Nó sống ở vùng nước lặng, ít oxy, có điều kiện sống khắc nghiệt.

Mực "mắt lác". Loài mực Histioteuthidae đặc biệt ở chỗ mắt ở mỗi bên cơ thể nó là khác nhau. Mắt bên trái to gấp 2 lần mắt bên phải, và nó đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng, dùng để nhìn trong vùng nước sáng, xanh. Mắt phải nhìn ở những nơi không có ánh sáng.

Mực "mắt lác". Loài mực Histioteuthidae đặc biệt ở chỗ mắt ở mỗi bên cơ thể nó là khác nhau. Mắt bên trái to gấp 2 lần mắt bên phải, và nó đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng, dùng để nhìn trong vùng nước sáng, xanh. Mắt phải nhìn ở những nơi không có ánh sáng.

 

LV
Đăng ngày 07/06/2013
hiền thảo
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Áp dụng nhiều công nghệ mới để chống khai thác IUU

Sáng ngày 14/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị lần thứ 12 về chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. Phó Thủ tướng chỉ đạo, áp dụng nhiều công nghệ mới để tăng cường quản lý đội tàu cá. Một số chuyên gia cho biết, Ấn Độ đã sử dụng máy bay không người lái để giám sát tàu cá, ngăn chặn khai thác IUU.

Tàu thuyền
• 07:30 25/01/2025

Tổng quan và phân tích thị trường giá cá lóc hiện nay

Cá lóc là một trong những loài cá được yêu thích nhất tại Việt Nam nhờ hương vị đậm đà, dễ chế biến, và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, giá cá lóc thay đổi đáng kể tùy theo loại, khu vực, và nhiều yếu tố khác

Cá lóc
• 07:30 25/01/2025

Tái chế nước thải trong ao nuôi để bảo vệ môi trường

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, vấn đề xử lý nước thải trong ao nuôi đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu.

Ao nuôi tôm
• 07:30 25/01/2025

Không khí nhộn nhịp ở các cảng cá dịp tết Nguyên Đán

Vào những ngày cận kề Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025, không khí tại các cảng cá, đặc biệt là cảng cá Thọ Quang (Sơn Trà, TP Đà Nẵng), trở nên nhộn nhịp và sôi động hơn bao giờ hết. Đây là thời điểm các ngư dân miền Trung và các tiểu thương bận rộn với công việc đánh bắt và tiêu thụ hải sản phục vụ nhu cầu của người dân trong dịp Tết.

Chợ hải sản
• 07:30 25/01/2025

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giữ đà tăng trưởng trong năm 2025

Năm 2025 hứa hẹn là một năm đầy triển vọng đối với ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Với nền tảng vững chắc từ các năm trước và những chiến lược phát triển phù hợp, ngành thủy sản không chỉ duy trì mà còn đẩy mạnh đà tăng trưởng, tạo ra cơ hội lớn cho nền kinh tế quốc gia.

Xuất khẩu thủy sản
• 07:30 25/01/2025
Some text some message..