Những loài cá tàng hình độc đáo

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Texes tại Austin, Texes (Mỹ) vừa công bố một nghiên cứu mới cho thấy một số loài cá có thể đột ngột biến mất vì các tế bào dưới da (còn gọi là tiểu cầu) của chúng có cấu trúc vi thể, giúp phản chiếu ánh sáng phân cực để có thể “biến mất” trước mắt kẻ thù.

Những loài cá tàng hình độc đáo
Những loài cá có khả năng tàng hình độc đáo. Ảnh Internet

Các loài động vật dưới biển có thể nhìn thấy nhau nhờ ánh sáng phân cực chiếu xuống. Nếu như một loài động vật có thể phản xạ lại ánh sáng phân cực đó thì đồng nghĩa với việc chúng có khả năng “tàng hình”. Việc nghiên cứu khả năng phản ánh sáng phân cực của cá sẽ giúp con người sáng chế các vật dụng “tàng hình” trong tương lai.

Khi bị động vật ăn thịt truy đuổi, chúng có khả năng phản xạ ánh sáng lệch góc 45 độ, từ đầu đến đuôi, khiến kẻ truy đuổi không thể nhìn thấy ánh sáng theo đường thẳng mà sẽ nhìn ra một hướng khác và bỏ quên những kẻ “tàng hình” kia.

Các nhà khoa học cho rằng, cá Lookdown và cá ngừ mắt to có hệ thống tiểu cầu cấu trúc vi thể dưới da giúp chúng phân tán ánh sáng phân cực theo nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào góc của ánh sáng.

loài cá, sinh học cá, cá tàng hình, cá rô cướp biển, cá ngừ mắt to

Cá Lookdown có thể đổi màu từng bộ phận cơ thể để phù hợp với môi trường.

Trong thí nghiệm, cá Lookdown được cho vào một bể thí nghiệm, bên ngoài sẽ chiếu ánh sáng mô phỏng mặt trời. Vào mỗi thời điểm khác nhau, cá Lookdown sẽ hấp thu ánh sáng khác nhau để có màu khác nhau. Khi gặp nguy hiểm, chúng sẽ phản xạ hoàn toàn ánh sáng.

loài cá, sinh học cá, cá tàng hình, cá rô cướp biển, cá ngừ mắt to

Cá ngừ mắt to cũng có khả năng “tàng hình”.

Là một loài cá xuất hiện nhiều trong cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên, ít người biết rằng cá ngừ mắt to cũng có khả năng biến mất trước tầm mắt con người. Cơ chế biến mất của cá ngừ mắt to cũng tương tự cá Lookdown, dùng tiểu cầu đã phản xạ ánh sáng đột ngột khiến kẻ thù bất ngờ.

loài cá, sinh học cá, cá tàng hình, cá rô cướp biển, cá ngừ mắt to

Cá rô cướp biển ngụy trang độc đáo bằng cách giấu người, giấu mùi.

Khác với cách dùng tiểu cầu trong cơ thể để biến mất, cá rô cướp biển dùng hóa chất trong cơ thể mình để che giấu hình dạng và mùi hương. Thông thường, cá rô cướp biển sẽ “tàng hình” khi đi săn mồi. Cá rô cướp biển thường ăn trứng ếch. Tuy nhiên, khi mới đẻ, ếch rất cảnh giác. Vì thế, cá rô cướp biển sẽ ngụy trang hơi thở, hình dạng bản thân để tấn công bất kỳ lúc nào.

Đăng ngày 21/08/2017
Theo afamily
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Tôm sú hay tôm thẻ: Loại nào ngon hơn cho món lẩu ngày Tết?

Tết Nguyên Đán là dịp lễ gia đình quay quần, cùng nhau chuẩn bị những bàn ăn đậm đà, phong phú.

Lẩu hải sản
• 01:23 23/01/2025

Tôm ruột cong: Nguyên nhân và biện pháp phòng trị

Tôm ruột cong là một trong những hiện tượng phổ biến nhưng gây không ít lo lắng cho người nuôi tôm. Khi mắc phải tình trạng này, tôm thường yếu, giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng, dễ bị bệnh, và có nguy cơ chết cao.

Tôm ruột cong
• 01:23 23/01/2025

Mô hình nuôi tôm không xả thải được nghiên cứu và ứng dụng thành công

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến những bước tiến đột phá nhờ vào áp dụng các công nghệ môi trường bền vững. Trong đó, mô hình nuôi tôm không xả thải đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công, giải quyết được những thách thức lâu nay về ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm

Ao nuôi
• 01:23 23/01/2025

Vai trò dinh dưỡng của thủy sản trong bữa ăn hằng ngày và lợi ích bất ngờ

Thủy sản từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn của nhiều gia đình. Với sự phong phú về chủng loại và giá trị dinh dưỡng, các món ăn từ thủy sản không chỉ ngon miệng mà còn mang lại vô số lợi ích cho sức khỏe.

Thủy sản
• 01:23 23/01/2025

Đốm trắng hoành hành trở lại trong thời gian gần đây

Trong thời gian gần đây, bệnh đốm trắng trên tôm nuôi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại tại nhiều địa phương, gây lo ngại cho bà con nuôi tôm. Đây là bệnh do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh và gây thiệt hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 01:23 23/01/2025
Some text some message..