Nuôi cá chình nông dân Kiên Giang bán 480.000 đồng/kg

Ông Lê Văn Rớt, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang thực hiện mô hình nuôi cá chình. Cá chình nuôi đạt trong lượng trung bình 0,85 – 1 kg/con, tỷ lệ sống 90%, sản lượng thu được 191kg, bán giá cá chình là 420.000 đồng/kg...

Cá chình
Cá chình thương phẩm nuôi tại hộ ông Rớt, nông dân tổ 3, ấp Hòa Thuận I, xã Mong Thọ A, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Ông Rớt bắt cá chình thương phẩm bán giá cá chình là 480.000 đồng/kg. Ảnh: danviet.vn

Mô hình nuôi cá chình bông thương phẩm trong ao đất sử dụng thức ăn cá tạp được Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành (tỉnh Kiên Giang) triển khai thực hiện với quy mô 500m2/ao, mật độ thả 250 con cá giống cỡ 10 con/kg (100g/con).

Sau thời gian nuôi 18 tháng, tại hộ ông Lê Văn Rớt, thuộc tổ 3, ấp Hòa Thuận I, xã Mong Thọ A, Châu Thành, Kiên Giang, cá chình hoa đạt trong lượng trung bình 0,85 – 1 kg/con, tỷ lệ sống 90%.

Ông Rớt thu hoạch cá chình với sản lượng thu được 191kg, bán giá cá chình là 420.000 đồng/kg, thu về 80.220.000 đồng, sau khi trừ các khoản chi phí, lợi nhuận đạt được 18.966.000 đồng.

Theo ông Lê Văn Rớt chia sẽ, cá chình đặc sản là loài cá có sức đề kháng cao, ít dịch bệnh và mang lại hiệu quả kinh tế cao. 

Bên cạnh đó, nông dân nuôi cá cần cho cá chình ăn thức ăn tươi sạch, đồng thời phải quản lý nguồn nước tốt mới giúp cá chình phát phát triển nhanh và ít bị bệnh. 

Mặt khác, theo ông Rớt khi thời tiết thay đổi cần áp dụng quy trình kỹ thuật chặt chẽ, xử lý và quản lý môi trường ao nuôi cá chình tốt.

Nông dân cần cho cá chình ăn đầy đủ dưỡng chất, định kỳ trộn Vitamin C, men tiêu hóa, Premix, thì giúp cá chình lớn nhanh và đạt trọng lượng theo kế hoạch.

Theo đánh giá của các hộ nuôi cá chình tại ấp Hòa Thuận I, xã Mong Thọ A, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang thì mô hình nuôi cá chình bông thương phẩm trong ao đất sử dụng thức ăn cá tạp là mô hình dễ nuôi, giá bán cá chình lại cao, có thể tận dụng thời gian nông nhàn để tăng thu nhập gia đình.

TTKN Kiên Giang
Đăng ngày 06/03/2023
Võ Thanh Biển
Kinh tế

Thị trường Ấn Độ: Đối thủ hay cơ hội hợp tác của Việt Nam?

Năm 2024 đánh dấu nhiều thay đổi quan trọng trong ngành thủy sản Ấn Độ, khi quốc gia này ngày càng khẳng định vai trò trong xuất khẩu thủy sản toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam - một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu đang đối diện câu hỏi quan trọng: liệu Ấn Độ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay một đối tác chiến lược tiềm năng?

Tôm thẻ
• 09:58 04/11/2024

Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản những tháng cuối năm

Cuối năm là giai đoạn đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, khi nhu cầu nhập khẩu thủy sản trên thị trường quốc tế tăng cao nhằm đáp ứng dịp lễ, tết.

Chế biến tôm
• 09:43 01/11/2024

Tiềm năng và thách thức trong thị trường thủy sản đông lạnh tại châu Phi

Châu Phi đang nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành thủy sản đông lạnh Việt Nam, nhờ vào nhu cầu tiêu thụ thực phẩm gia tăng và sự phát triển của tầng lớp trung lưu.

Chế biến thủy sản
• 10:22 31/10/2024

Cơ hội mới cho tôm Việt Nam vượt lên đối thủ Ấn Độ, Ecuador

Ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt là tôm chân trắng, đang đứng trước cơ hội lớn để cũng cố vị thế trên thị trường quốc tế, đặc biệt là tại Mỹ, một trong những thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới.

Thu hoạch tôm
• 09:52 30/10/2024

Các loài không mong muốn xuất hiện trong ao nuôi ngày mưa

Những sinh vật này bao gồm các loại cá tạp, côn trùng, giáp xác không mong muốn và vi sinh vật có hại. Việc hiểu rõ những loài không mong muốn này cùng với tác hại và biện pháp kiểm soát sẽ giúp bà con nông dân duy trì môi trường nuôi tôm ổn định và hiệu quả.

Sinh vật phù du
• 01:36 05/11/2024

Thách thức dinh dưỡng trong nuôi tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi tôm phải đối mặt là vấn đề dinh dưỡng. Dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm mà còn quyết định đến sức khỏe, khả năng chống chịu bệnh tật và hiệu quả sản xuất. Việc đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và cân đối trong suốt quá trình nuôi đòi hỏi sự am hiểu sâu rộng và sự quản lý khéo léo.

Tôm thẻ chân trắng
• 01:36 05/11/2024

Oxy viên hỗ trợ ao nuôi tôm như thế nào?

Oxy viên là một sản phẩm được sử dụng khá phổ biến trong nuôi tôm, đặc biệt trong các hệ thống ao nuôi thâm canh và bán thâm canh. Sản phẩm này có vai trò cung cấp oxy trực tiếp vào nước ao nuôi, giúp tăng cường khả năng hô hấp của tôm và duy trì điều kiện môi trường thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của chúng.

Tôm thẻ
• 01:36 05/11/2024

Thị trường Ấn Độ: Đối thủ hay cơ hội hợp tác của Việt Nam?

Năm 2024 đánh dấu nhiều thay đổi quan trọng trong ngành thủy sản Ấn Độ, khi quốc gia này ngày càng khẳng định vai trò trong xuất khẩu thủy sản toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam - một trong những quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu đang đối diện câu hỏi quan trọng: liệu Ấn Độ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp hay một đối tác chiến lược tiềm năng?

Tôm thẻ
• 01:36 05/11/2024

Có phải khi lột vỏ, tôm sẽ trốn dưới đáy ao?

Hành vi của tôm trong giai đoạn lột vỏ có những đặc điểm rất khác biệt so với lúc bình thường. Trong đó, một trong những hành vi dễ nhận thấy nhất là tôm có xu hướng trốn dưới đáy ao hoặc các khu vực an toàn hơn.

Tôm thẻ
• 01:36 05/11/2024
Some text some message..