Nuôi hải sâm (Apostichopus japonicus) bằng tinh bột ngô

Gần đây, các nhà khoa học Nhật Bản đã có công bố tinh bột ngô có thể thay thế các nguyên liệu thức ăn truyền thống khi nuôi Hải sâm. Trong đó, việc thay thế tảo mơ S. muticum với 114 g/kg tinh bột ngô là tối ưu nhất.

Nuôi hải sâm (Apostichopus japonicus) bằng tinh bột ngô
Nuôi hải sâm (Apostichopus japonicus) bằng tinh bột ngô

Một thí nghiệm kéo dài 70 ngày đã được tiến hành để kiểm tra chế độ dinh dưỡng và tỉ lệ tinh bột ngô đối với hải sâm Nhật bản (Apostichopus japonicus).

Hải sâm Nhật bản được cho ăn bởi 18 chế độ ăn khác nhau với một trong ba loài thực vật lớn bao gồm tảo mơ (Sargassum muticum), rong câu (Gracilaria lemaneiformis) và rau diếp biển (Ulva lactuca) và sáu cấp độ (0, 50, 100, 200, 300 và 400 g/kg thức ăn) cùng với tinh bột ngô thay thế cho mỗi loại rong biển.

 nuôi hải sâm, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, nguyên liệu thủy sản, bột ngô, rong biển, bột ngô trong nuôi hải sâm

Rong câu, rau diếp biển, bột tảo mơ

Kết quả

Kết quả cho thấy sự đóng góp tương đối lớn của tinh bột ngô vào sự tăng trưởng của Hải sâm (A. japonicus) không tăng đều, thậm chí giảm nhẹ với mức tinh bột ngô tăng lên quá cao. Sự đóng góp của tinh bột ngô đối với A. japonicus trong khẩu phần chứa tảo mơ S. muticum cao hơn khẩu phần ăn có chứa rong câu G. lemaneiformis với hàm lượng tinh bột ngô tương ứng hoặc chứa rau diếp biển U. lactuca với tỷ lệ thay thế 200 – 400 g/kg.

Sự tăng trưởng của Hải sâm A. japonicus tăng lên đáng kể đầu tiên và sau đó giảm với mức tinh bột bắp tăng, bất kể các loài thực vật thay thế khác nhau.

Kết luận

Tinh bột ngô có thể thay thế lên đến 200 g/kg thức ăn cùng với rong câu G. lemaneiformis hoặc rau diếp biển U. lactuca, thậm chí lên đến 300 g/kg so với tảo mơ S. muticum mà không ảnh hưởng đến hiệu suất tăng trưởng của Hải sâm. Dựa trên mô hình hồi quy đa thức, các nhà khoa học kết luận việc thay thế tảo mơ  S. muticum với 114 g/kg tinh bột ngô là tối ưu cho Hải sâm A. japonicus.

Báo cáo Onlinelibrary

Đăng ngày 28/11/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 08:00 17/11/2024

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 03:01 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 03:01 26/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 03:01 26/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 03:01 26/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 03:01 26/11/2024
Some text some message..