Nuôi thủy sản ngoài khơi ở Sri Lanka

Sri Lanka tiến hành nuôi thủy sản ngoài khơi sau khi Oceanpick - một công ty ở tại địa phương đặt lồng nuôi ngoài biển đầu tiên trên đất nước.

nuôi cá chẽm ngoài biển khơi

Theo đó, hàng trăm cá chẽm (Modha), loài cá đầu tiên đã được cho phép nuôi lồng tại vịnh Trincomalee, Trung Quốc.

Rajitha Senaratne, Bộ trưởng Bộ Phát triển nghề cá và nguồn lợi thủy sản ấn hành tạp chí nuôi cá chẽm trong lồng, báo cáo DailyMirror.

Nuôi cá là hình thức chính của nuôi trồng thủy sản, trong khi sử dụng các phương pháp nuôi khác đều thuộc nuôi trồng hải sản. Nuôi cá ngoài khơi có liên quan đến việc nuôi cá trong bể hoặc lồng, thường dùng để tiêu thụ.

Sri Lanka, một quốc gia chính cho ngành công nghiệp cá, nơi đây trở thành một địa điểm lý tưởng do có nguồn nước biển ở vịnh Trincomalee trong sạch, thời tiết hoàn hảo. Oceanpick xác định những điều kiện thuận lợi để thu hoạch cá chẽm.

Theo Oceanpick, đầu tiên cá được nuôi trong bể và cho ăn với số lượng thức ăn kết hợp chất dinh dưỡng đầy đủ, sau đó chúng được di chuyển đến các lồng nuôi ở đại dương. Sau khoảng 9 đến 12 tháng, cá chẽm trong lồng nuôi được đưa đến nơi tiêu thụ.

Hiện tại, Oceanpick được Irfan Thassim Giám đốc sáng lập cùng công ty nuôi cá đối tác Kames tại địa phương, thuộc bờ biển phía Tây Scotland và Aberdeen Holding, một doanh nghiệp nuôi cá tư nhân.

Vốn đầu tư ban đầu cho dự án ước tính là 4 triệu đô và 1.5 triệu đô đã được chi cho các thiết bị lọc nước đúng tiêu chuẩn.

Ông Thassim cho biết sau khi khảo sát thực tế nguồn nước tại vịnh Trincomalee, ông cho rằng đại dương sẽ là nơi lý tưởng cho cá sinh sản. Nguồn lao động dồi dào có sẵn trong khu vực là một lợi thế lớn nhất, ông nói.

"Tôi cảm thấy rằng đây thực sự là một thắng lợi lớn cho toàn bộ ngành công nghiệp đánh bắt cá ở Sri Lanka," ông nhấn mạnh.

Trong khi đó, Senaratne Bộ trưởng nôi các cho biết sản lượng cá của Sri Lanka đã tăng lên 176 tấn từ năm 2009 đến năm 2013. Ông cũng cho biết số lượng tàu được sử dụng để đánh bắt cá và các tàu thuyền hoạt động xa bờ đã tăng lên tương ứng 14.000 và 1.400, trong khi số lượng ngư dân hoạt động tăng lên 51.000 người trong cùng thời kỳ.

Bộ trưởng cũng cho biết hiện tại mức tiêu thụ cá hàng ngày của mỗi người là khoảng 40 gram và mục tiêu sẽ lên tới 60gram.

Đăng ngày 04/03/2014
Duy Nhứt
Nuôi trồng

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 10:20 14/01/2025

Giải pháp vi sinh giảm thiểu khí độc trong ao nuôi

Các khí thường xuyên xuất hiện trong ao nuôi tôm, đặc biệt khi chất hữu cơ tích tụ và quá trình phân hủy xảy ra mạnh mẽ. Những khí độc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tôm mà còn làm giảm năng suất nuôi.

Tạt vi sinh
• 10:03 10/01/2025

Xử lý dịch bệnh không dùng kháng sinh trong nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành kinh tế quan trọng, nhưng cũng đầy thách thức khi dịch bệnh thường xuyên xuất hiện, đe dọa năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ
• 10:49 09/01/2025

Quản lý nguồn nước và cải tạo ao nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đang tạo ra những thách thức lớn đối với ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong quản lý nguồn nước và cải tạo ao nuôi. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn, hạn hán kéo dài, và nhiệt độ thay đổi thất thường ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường ao nuôi, sức khỏe thủy sản và năng suất sản xuất. Để thích ứng và duy trì sự bền vững, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý nguồn nước và cải tạo ao phù hợp với các điều kiện khí hậu mới.

Nuôi
• 09:44 09/01/2025

Tôm thẻ Việt Nam trên thị trường quốc tế

Tôm thẻ chân trắng đã trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và khẳng định vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật nuôi trồng ngày càng cải tiến, và chiến lược phát triển bền vững, tôm thẻ Việt Nam đang từng bước chinh phục thị trường toàn cầu, đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các quốc gia nhập khẩu.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:28 15/01/2025

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 10:28 15/01/2025

Điểm danh các dấu hiệu tôm đang thiếu hụt dinh dưỡng

Tôm là loài sinh vật nhạy cảm với môi trường sống và chế độ dinh dưỡng. Khi thiếu hụt dinh dưỡng, tôm sẽ biểu hiện qua những dấu hiệu rõ rệt trên cơ thể và hành vi. Nhận biết sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh gây thiệt hại nghiêm trọng.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:28 15/01/2025

Vì sao nên ưu tiên diệt tảo vào ban đêm thay vì ban ngày?

Tảo hay gọi chung là “thủy sinh thực vật” – một thành phần không thể thiếu trong nuôi tôm. Tuy nhiên, sự phát triển quá mức của tảo (hay hiện tượng nở hoa tảo) lại mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt khi xử lý không đúng thời điểm.

Tảo
• 10:28 15/01/2025

Nuôi cá chẽm: Lợi nhuận cao nhờ giá bán ổn định

Cá chẽm, một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, đang trở thành lựa chọn hấp dẫn cho nhiều người nuôi trồng thủy sản. Loài cá này không chỉ nổi tiếng vì chất lượng thịt thơm ngon mà còn nhờ vào giá bán ổn định, mang lại lợi nhuận bền vững cho người nuôi.

Cá chẽm
• 10:28 15/01/2025
Some text some message..