Phân biệt tảo độc với tảo có ích

Để phân biệt tảo độc, chúng ta cần dựa vào đặc điểm hình thái, màu sắc, kiểu sinh sản, sự chuyển động...

tảo

Hỏi: Tôi được biết trong số các loài tảo có nhiều tảo có ích nhưng cũng có nhiều loài tảo độc. Dựa vào đâu để phân biệt tảo độc với tảo có ích? - Nguyễn Hải Phong (Cầu Diễn, Hà Nội).

GS Dương Đức Tiến, Trung tâm Công nghệ Sinh học Phục vụ Đời sống và Sản xuất cho biết: Ở Việt Nam, theo thống kê có tới mấy nghìn loài tảo, trong đó có nhiều loài tảo có ích như tảo dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm phân bón, làm thuốc... Tuy nhiên, trong số đó cũng có rất nhiều loài tảo có chứa độc tố gây hại cho sức khoẻ con người, động vật, môi trường... Để phân biệt tảo độc các nhà khoa học dựa vào đặc điểm hình thái, màu sắc, kiểu sinh sản, sự chuyển động...

Việc phân biệt tảo độc đối với người bình thường là khó nhưng đối với các nhà khoa học thì không khó. Nghiên cứu về tảo đã được tiến hành từ nhiều năm nay. Một điểm cần lưu ý là đối với các cơ sở nuôi trồng tảo thì bắt buộc phải có những kiến thức về tảo và khả năng nhận biết tảo độc hay không...

Kiến thức
Đăng ngày 13/06/2013
Khoa học
Bình luận
avatar

Công nghệ nano giúp và những tiện ích cho ngành NTTS

Ngành công nghiệp thủy sản toàn cầu đang trải qua sự tăng trưởng chưa từng có, do dân số tăng và sở thích về thực phẩm thay đổi. NTTS, là nguồn cung cấp hải sản chính, đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu này.

Nano bạc
• 10:11 04/09/2024

Thiết lập hệ thống thông tin mới về bệnh tôm

Một phần của chương trình Nền tảng hợp tác tri thức Úc-Indonesia (KONEKSI) 2024, công ty công nghệ nuôi trồng thủy sản Indonesia eFishery đã thiết lập quan hệ hợp tác nghiên cứu với Đại học Padjadjaran (Unpad) nhằm triển khai phát triển một hệ thống thông tin mới về bệnh tôm.

Tôm bệnh
• 10:30 29/08/2024

Astaxanthin được tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp

Vi khuẩn quang hợp có khả năng tổng hợp và tích lũy các sắc tố carotenoid, đặc biệt là astaxanthin. Astaxanthin được ngành nuôi trồng thủy sản quan tâm vì chúng tạo nên màu sắc cho một số loài, bao gồm cá tráp biển đỏ, tôm và cua.

Nuôi trồng thủy sản
• 15:51 19/08/2024

IMTA: Kết nối các loài, cân bằng hệ sinh thái

IMTA là cụm từ viết tắt của Integrated Multi - Trophic Aquaculture, đây là môi hình nuôi trồng thủy sản kết hợp nhiều loài thủy sản khác nhau từ các cấp độ dinh dưỡng khác nhau trong cùng một môi trường.

Nuôi trồng thủy sản
• 10:10 16/08/2024

Tôm Indonesia: Tính cạnh tranh vượt trội và cơ hội chinh phục thị trường toàn cầu

Tôm Indonesia đang nổi lên như một ứng viên tiềm năng trên thị trường thủy sản toàn cầu, nhờ vào chất lượng tự nhiên vượt trội và sự tăng trưởng ổn định trong sản lượng.

Trại tôm
• 06:40 11/09/2024

Ruột tôm có dấu hiệu xoắn

Quan sát và đánh giá sức khỏe của tôm thông qua các dấu hiệu bên ngoài và nội tạng là rất quan trọng.

Ruột tôm
• 06:40 11/09/2024

Khám phá chợ cá Tam Tiến: Bức tranh sống động của vùng quê miền biển

Mặt trời dần ló rạng, nhuộm hồng cả một vùng biển. Tiếng sóng vỗ rì rào hòa quyện với tiếng rao hàng của các bà, các mẹ bán cá tạo nên một bản giao hưởng độc đáo.

Chợ Tam Tiến
• 06:40 11/09/2024

Nguồn gốc Astaxanthin trong chuỗi thức ăn

Các nguồn astaxanthin tổng hợp và tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến xu hướng của ngành, gây ra một làn sóng trên thị trường dược phẩm dinh dưỡng thế giới về sản phẩm dạng viên nang.

Astaxanthin
• 06:40 11/09/2024

Liệu giá có giảm khi nguyên liệu không còn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài?

Một trong những thách thức lớn mà ngành này phải đối mặt là chi phí thức ăn, chiếm đến 60-70% tổng chi phí sản xuất. Giá thức ăn thủy sản không ngừng gia tăng trong những năm gần đây, một phần do sự biến động của giá nguyên liệu trên thị trường quốc tế. Với thực trạng này, câu hỏi đặt ra là liệu giá thức ăn có giảm khi nguyên liệu sản xuất không còn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài?

Thức ăn công nghiệp
• 06:40 11/09/2024
Some text some message..