Rợn người “sát thủ” cá mập - “chúa tể của đại dương”

Cá mập là nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước với tốc độ lớn. Được biết đến là loài hung dữ, là "siêu sát thủ" của đại dương. Dưới đây là những loài cá mập hung dữ nhất khiến nhiều người phải khiếp sợ.

sát thủ đại dương

Cá mập bò nằm trong số những loài hay tấn công người.

Cá mập bò nằm trong số những loài hay tấn công người.

Carcharhinus leucas

Cá mập bò, Carcharhinus leucas, còn được gọi là cá mập Zambezi hay Zambi ở Phi châu và cá mập Nicaragua ở Nicaragua là một loài cá mập phổ biến rộng rải trên thế giới sống trong những vùng nước ấm và cạn dọc theo bờ biển và sông ngòi.

cá mập

Cá mập bò được biết đến do chúng hung hăng, thích nước nông và hay có mặt ở những vùng nước lợ hay nước ngọt gồm có cửa sông và sông. 

cá mập tấn công người

 Chúng là loài cá mập đã tấn công con người trong những vụ tấn công gần bải biển, kể cả trong những vụ tưởng là do những loài cá mập khác. 

cá mập cát

Cá mập cát hay cá mập nâu là phân loài của cá mập Requiem họ Carcharhinidae, có nguồn gốc từ Đại Tây Dương và Ấn Độ-Thái Bình Dương. 

cá mập ven biển

Chúng là một trong những loài cá mập ven biển lớn nhất thế giới, nổi bật với vây lưng lớn hình tam giác và có màu nâu nổi bật.  

cá mập cái

Cơ thể nặng và có mõm tròn, ngắn hơn so với các loài cá mập khác. Khi trưởng thành, con cái có thể đạt chiều dài từ 2 - 2,5 mét còn con đực là 1,8 mét. 

hàm răng nhọn

Cho dù có hàm răng nhọn và ngoại hình dữ tợn, loài cá mập cát này thực ra khá hiền lành, chúng chỉ tấn công con người để tự vệ. 

cá mập hổ

Cá nhám hổ, cá mập hổ có tên khoa học Galeocerdo cuvier, là loài cá mập duy nhất thuộc chi Galeocerdo. 

cá nhám hổ lớn

Cá nhám hổ lớn có kích thước trung bình 3,25 m và cân nặng từ 385 đến 909 kg. 

cá săn mồi

Loài cá này sống ở nhiều khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới khắp thế giới, đặc biệt là xung quanh các hòn đảo trung Thái Bình Dương. Loài cá này chuyên săn mồi vào ban đêm. 

da sọc

Cá mập hổ có tên gọi như vậy vì da chúng có sọc vằn như hổ và sẽ phai đi khi chúng trưởng thành.

săn mồi nguy hiểm

Loài cá nhám hổ là một loài săn mồi nguy hiểm, chúng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

cá mập hổ

Cá mập hổ ăn cá, hải cẩu, chim, cá mập nhỏ hơn, mực và rùa biển.

tai họa của ngư dân

Loài này nổi tiếng nguy hiểm vì hay tấn công những người đi bơi, thợ lặn và những người lướt ván ở Hawaii; và chúng thường được gọi là "tai họa của những người lướt ván tại Hawaii" và "thùng rác của biển cả".

cá mập trắng lớn

Với hàm răng nhắc nhọn và một sức mạnh phi thường, loài cá mập trắng lớn là nỗi khiếp sợ của các sinh vật trong đại dương và cả con người.

cá mập trắng trưởng thành

Cá mập trắng, với con trưởng thành có thể dài tới 5 mét và nặng chừng 1.300kg.

cá mũi kim trắng

Cá mập trắng lớn, được biết đến với các tên gọi khác như mũi kim trắng, cái chết trắng, cá mập trắng. 

cá mập to

Là một loài cá mập to khác thường được tìm thấy ở miền duyên hải trên khắp các đại dương.  

cá ăn thịt lớn nhất

Với chiều dài 6 mét (20 ft), nặng hơn 2 tấn (4.400 lb), cá mập trắng lớn chính là loài cá ăn thịt lớn nhất thế giới. 

cá mập tìm mồi

 Cá mập trắng, tuy là loài cá hiếu chiến, nhưng chúng rất ít khi tấn công con người. Ngoài trừ khi chúng lầm tưởng con người là một món ăn thường nhật (hải cẩu, rùa biển...) hoặc lúc chúng quá đói.

Theo Wikipedia, Vietbao, Người lao động/Lao động, 01/04/2014
Đăng ngày 02/04/2014
B.T tổng hợp
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 03:46 21/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 03:46 21/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 03:46 21/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 03:46 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 03:46 21/12/2024
Some text some message..