Sử dụng chất nhầy trên da để đánh giá sự căng thẳng của cá

Những phát hiện trong nghiên cứu này của các nhà khoa học Tây Ban Nha nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của chất nhầy trên da không chỉ để đánh giá tình trạng miễn dịch cá mà còn là dấu hiệu báo hiệu nguy cơ stress của cá.

Sử dụng chất nhầy trên da để đánh giá sự căng thẳng của cá
b) Kính hiển vi điện tử quét (SEM) hình ảnh của mô cá với chất nhờn và không có chất nhờn. Ảnh: Nature

Sức khỏe của cá nuôi bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường và điều kiện chăm sóc quản lý, những yếu tố trên khi rơi vào trạng thái bất lợi có thể làm gia tăng đáng kể mức độ căng thẳng (stress) của động vật thủy sản và thậm chí gây nguy hiểm cho sự sống còn của chúng.

Bố trí thí nghiệm kiểm tra stress trên cá

stress cá tráp, sử dụng chất nhầy đánh giá sự căng thẳng, stress trên cá, khoa học cá

Ba nghiệm thức mô phỏng các điều kiện căng thẳng khác nhau trên cá tráp (Sparus aurata L.):

+ Nghiệm thức 1: Nuôi với mật độ cao.

+ Nghiệm thức 2: Tiếp xúc với thuốc gây mê

+ Nghiệm thức 3: Cá được bắt ra môi trường không khí bên ngoài

Sau đó các nhà khoa học sẽ đo nồng độ Cortisol thông qua chất nhầy trên da cá và các giá trị thu sẽ so sánh tương quan với những kết quả thu được trong huyết thanh từ cùng mẫu cá.

Đồng thời, tác dụng của những yếu tố căng thẳng này đối với hoạt động miễn dịch (immunoglobulin M – IgM) và một số enzym liên quan đến miễn dịch cũng được xác định trong huyết thanh và chất nhầy da của cá tráp (Sparus aurata L.) để xác định các chất chỉ thị sinh học gây stress trên cá.

Kết quả

stress cá tráp, sử dụng chất nhầy đánh giá sự căng thẳng, stress trên cá, khoa học cá

Kết quả của các nhà khoa học Tây Ban Nha cho thấy chất nhờn da cá là một dấu hiệu tốt để phát hiện và đo nồng độ cortisol khi nghi ngờ căng thẳng ở cá. Khi phát hiện ra sự chênh lệch giữa nồng độ cortisol giữa huyết thanh và chất nhầy da, chúng ta có thể biết được mức độ stress của cá.

Trong khi mức độ IgM và hoạt động protease bị ảnh hưởng bởi tất cả các yếu tố căng thẳng trong huyết thanh và chất nhờn trên da.

Có một sự khác biệt giữa ba nhóm cá khi hoạt tính peroxidase tăng lên ở nhóm cá tiếp xúc với mật độ thả cao.

Kết luận

Những phát hiện hiện tại nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của chất nhầy da không chỉ để đánh giá tình trạng miễn dịch cá mà còn là dấu hiệu báo hiệu nguy cơ của cá. Một số enzyme được nghiên cứu có thể được sử dụng như các công thức sinh học không chỉ cho stress cá nói chung, mà còn để hiểu được loại stress mà cá đang gánh chịu.

Báo cáo trên: Sciencedirect

Đăng ngày 19/10/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Khoa học

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Sự liên kết giữa các giác quan chính của tôm

Mỗi giác quan đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp tôm tìm thức ăn, tránh kẻ thù và duy trì các hoạt động sinh tồn khác. Sự liên kết giữa các giác quan này tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh, giúp tôm phát triển và thích nghi trong môi trường khắc nghiệt.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:41 06/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 07:12 17/12/2024

Không nên tin tưởng sản phẩm quảng cáo "trị dứt điểm EHP"

Hiện nay, nhiều người nuôi tôm đang đối mặt với những lời quảng cáo đầy hứa hẹn về các sản phẩm “trị dứt điểm EHP”.

EHP trên tôm
• 07:12 17/12/2024

Bình Định sửa đổi, bổ sung một số tiêu chí đặc thù và quy trình xét duyệt hồ sơ

Ngày 10/12/2024, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 84/2024/QĐ-UBND về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định tiêu chí đặc thù và quy trình xét duyệt hồ sơ

Tàu cá
• 07:12 17/12/2024

Lịch mùa vụ thả giống nuôi tôm nước lợ năm 2025

Vừa qua, Cục Thủy sản đã hướng dẫn khung lịch mùa vụ thả giống nuôi tôm nước lợ và một số nội dung quản lý, tổ chức sản xuất nuôi tôm nước lợ năm 2025 cụ thể như sau:

Thả giống
• 07:12 17/12/2024

Hệ vi sinh trong ao nuôi

Hệ vi sinh trong ao nuôi đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển và sức khỏe của tôm, cũng như khả năng quản lý chất lượng nước. Hiểu và quản lý tốt hệ vi sinh không chỉ giúp người nuôi kiểm soát môi trường ao hiệu quả, mà còn giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, nâng cao năng suất và chất lượng tôm.

Tạt vi sinh
• 07:12 17/12/2024
Some text some message..