Sử dung protein đơn bào làm thức ăn thủy sản

KnipBio Meal (KBM) có thành phần chính là tế bào vi khuẩn methylobacterium extorquens đã được lên men. Đây là một nguồn protein có khả năng thay thế bột cá trong tương lai, mở ra một hướng đi mới cho ngành sản xuất thức ăn thủy sản.

Sử dung protein đơn bào làm thức ăn thủy sản
Sử dung protein đơn bào ( methylobacterium extorquens) làm thức ăn. Hình minh họa

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học Anh nhằm đánh gía ảnh hưởng của KBM về tỉ lệ sống, tăng trưởng, hiệu quả sử dụng protein  trên ba đối tượng: tôm thẻ chân trắng, cá hồi đại tây dương và cá sọc vàng.

Chuẩn bị KnipBio Meal

Quá trình lên men với mục đích tăng sinh khối vi khuẩn được thực hiên bằng sự kết hợp của chúng vi khuẩn KB203 với 0,5% methanol , được lên men trong dung dịch CHOI4 trong 24h. Sinh khối thu được sẽ được đông khô ở - 800C trong 48h, nhằm đạt được độ ẩm dưới 10%. Với công nghệ sản xuất thức ăn tiên tiến, sinh khối sẽ được ép thành viên cho vào túi nhựa.

Bố trí thí nghiệm

Tôm thẻ chân trắng: Thí nghiệm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 4 lần. Tôm thẻ giống có trọng lượng trung bình 4.52 ± 0.21g bố trí vào 12 bể(60 con/bể) . Tôm được cho ăn 4 lần/ ngày(8h, 11h, 14h, 16h). Tôm sẽ được đo tổng trọng lượng trước khi thí nghiệm, ngày thứ 60, ngày 150. Ngoài ra, tôm cũng được được đánh giá về màu sắc.Thí nghiệm diễn ra 180 ngày.

Sử dung protein đơn bào làm thức ăn thủy sản

Cá sọc vàng: Thí nghiệm có 4 nghiệm thức, mối nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá giống có trọng lượng trung bình 1.37 ± 0.27g bố trí vào 12 bể(10 con/bể). Cá được cho ăn 4 lần/ ngày(8h, 11h, 14h, 16h). Cá sẽ được  trọng lượng và chiều dài trước khi thí nghiệm và ngày 41. Ngoài ra cá cũng được phân tích amino acid và các acid béo.

Sử dung protein đơn bào làm thức ăn thủy sản

Cá hồi đại tây dương: Thí nghiệm có 2 nghiệm thức, mối nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá có trọng lượng trung bình 635 ± 97g bố trí vào 6 bể(16 con/bể). Cá được cho ăn 3 lần/ ngày (12h, 14h, 16h), thức ăn có hàm lượng đạm 40%, lipid 25%, năng lượng 19.6 kJ/g. Phân cá sẽ được thu vào ngày thứ 2 và thứ 4 để xác định độ tiêu hóa tạm thời.

Sử dung protein đơn bào làm thức ăn thủy sản

Kết quả

Tôm thẻ chân trắng:  Thí nghiệm cho thấy KBM không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, và không có sự khác biệt đáng kể về tăng trọng giữa 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, nghiệm thức có bổ sung 50% KBM có hệ số FCR thấp nhất.

Nghiệm thức


% Trọng lượng

SGR

FCR

SHR-C

150.9 ±4.9%a

2.92 ±0.05a

1.70 ±0.12a,b

SHR-KL

140.8 ±10.9%a,b

2.81 ±0.09a,b

1.59 ±0.06a

SHR-KH

128.6 ±11.8%b

2.64 ±0.14b

1.95 ±0.05b

Cá hồi đại dương: KBM không ảnh hưởng đến độ tiêu hóa tạm thời. Hơn nữa, nghiệm thức có bổ sung KBM có mức tiêu hóa 7/8 acid amin thiết yếu và 6/11 acid amin không thiết yếu.

Cá sọc vàng: tất cả các nghiệm thức đều có sự cải thiện đáng kể về cân năng (353.2 ± 45.9%) và chiều dài (48.4 ± 6.2%), chỉ số FCR dao động từ 1.09-1.24.

Kết luận:  Nghiên cứu cho thấy KBM hoàn toàn có thể sử dụng làm thức ăn thủy sản, vì chúng giúp cá hồi tiêu hóa tốt hơn các acid amin, cũng như chỉ số FCR đạt giá trị tốt nhất ở tôm khi bổ sung 50% KBM vào thức ăn. Bên cạnh đó, KBM cũng không chứa các chất gây cản trở quá trình tiêu hóa.Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy KMB  vẫn chưa đạt tính hấp dẫn như bột cá.Do đó, cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn, trên các đối tượng khác nhau, để có thể tạo ra một sản phẩm hoàn thiện hơn.

Theo nghiên cứu của Tiến Sĩ Michael Tlusty
Đăng ngày 17/04/2017
CTV AN LÊ Lược dịch
Nguyên liệu

Chín nguyên liệu thức ăn thủy sản giàu protein đầy hứa hẹn

Một báo cáo được biên soạn với sự hỗ trợ từ Quỹ Moore của Hatch Blue, đã đi sâu vào chín thành phần thức ăn thủy sản giàu protein hứa hẹn nhất. Theo đó, báo cáo về Thành phần giàu protein mới nổi cho nuôi trồng thủy sản nhằm xác định các thành phần hứa hẹn nhất để bổ sung cho các nguồn protein hiện có, mở rộng giỏ nguyên liệu thô và thu hẹp khoảng cách về protein trong thức ăn thủy sản.

Thức ăn
• 12:31 21/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:08 15/04/2024

Giun biển làm thức ăn thủy sản

Nghiên cứu mới đã cho thấy tiềm năng của giun enchytraeid, loài ăn các vật liệu hữu cơ như rong biển mục nát, như một sự thay thế bền vững hơn cho các thành phần thức ăn thủy sản truyền thống.

Giun biển
• 09:57 15/04/2024

Nên dùng thảo dược nào cho tôm thẻ?

Tập trung tìm kiếm các giải pháp thay thế từ tự nhiên, đó chính là thảo dược!

Thảo dược
• 08:00 10/04/2024

Chiết xuất Yucca giúp tăng cường sức khỏe vật nuôi, cải thiên chất lượng nước ao nuôi

Cây Yucca schidigera thuộc họ Agavaceae là dòng cây bản địa ở sa mạc Mojave và sa mạc Sonoran thuộc đông nam California, ở nam Nevada, tây Arizona. Mặt khác, nó cũng là loài bản địa ở Mexico.

Cây Yucca
• 09:11 24/04/2024

Tuyên truyền pháp luật về biển, đảo cho ngư dân các xã ven biển

Trong 03 ngày, từ 22 – 24/4/2024, tại các xã Cát Tiến, Cát Khánh (huyện Phù Cát) và phường Tam Quan Nam (thị xã Hoài Nhơn), Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Định tổ chức tuyên truyền một số văn bản pháp luật quy định về biển, biên giới trên biển và các vấn đề có liên quan đến biển, đảo cho ngư dân các xã ven biển trên địa bàn tỉnh.

Biển đảo Việt Nam
• 09:11 24/04/2024

Ra khơi đi tìm kho báu dưới đáy biển

Trào lưu "ra khơi tìm kho báu"  đang xuất hiện rầm rộ và làm dậy sóng cộng đồng mạng những ngày qua, kho báu này có xác thực hay không thì còn là một ẩn số. Tuy nhiên, trong bài viết dưới đây, Tép Bạc sẽ giúp bạn đọc 4 kho báu có thật dưới lòng đại dương. Mời bạn đọc cùng tham khảo nhé!.

Lặn biển
• 09:11 24/04/2024

Giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản

Biến đổi khí hậu là một mối đe dọa lớn đối với sản xuất lương thực toàn cầu - bao gồm thủy sản và nuôi trồng thuỷ sản. Nó trực tiếp tác động, làm thay đổi các yếu tố môi trường sinh thái của động vật thủy sản ngoài tự nhiên và trong ao nuôi, do đó ảnh hưởng đến các hoạt động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:11 24/04/2024

Rong xuất hiện nhiều trên vuông nuôi tôm

Hàng năm vào những thời điểm giao mùa, điều kiện thời tiết thường diễn biến phức tạp, không thuận lợi cho tôm nuôi phát triển, nguy cơ rủi ro và thiệt hại về dịch bệnh trên tôm nuôi là rất cao. Đặc biệt ở ao nuôi tôm quảng canh, rong xuất hiện rất nhiều và gây ra các ảnh hưởng trực tiếp đến vật nuôi dưới ao.

Rong tảo dày đặc
• 09:11 24/04/2024