Tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn chưa được hiểu đúng

Rừng ngập mặn có thể được tìm thấy ở 118 quốc gia trên thế giới, chiếm 1% rừng nhiệt đới và 0.4% rừng trên thế giới. Đầm lầy ngập mặn cung cấp hệ sinh thái quan trọng cho cuộc sống của con người và sự đa dạng trong vùng.

Tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn chưa được hiểu đúng
Bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn cần sự chung tay của cộng đồng. Ảnh: Duy Nhứt

Rừng ngập mặn - hệ sinh thái độc đáo nằm giữa đất liền và biển

Thứ nhất, con người phụ thuộc nhiều vào các sản phẩm của rừng ngập mặn, đó là tài nguyên gỗ và nguồn lợi thủy sản. Rừng ngập mặn là nơi sinh sản và là khu vực sinh trưởng đầu tiên của nhiều loài sinh vật biển sống trên những rạn san hô.

Thứ hai, rừng ngập mặn góp phần bảo vệ bờ biển khỏi xói mòn và bảo vệ môi trường trước những thay đổi khắc nghiệt của thời tiết. Bên cạnh đó, rừng ngập mặn rất quan trọng trong việc duy trì chất lượng nước, chuyển tải trầm tích và lọc những chất ô nhiễm có nguồn gốc từ các hoạt động ở khu vực lân cận.

Không may thay, nhiều người vẫn chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn, dần dà rơi vào quên lãng và có nguy cơ bị xóa sổ. Điều này thể hiện rõ nét khi “ĐBSCL hiện có hơn 560 điểm sạt lở bờ sông, bờ biển với chiều dài gần 800 ki lô mét, trong đó, sạt lở làm suy thoái diện tích rừng ngập mặn gần 29.000 héc ta. (vov.vn, 28-7-2018), thegioisaigontimes.vn, 09/12/2018)”. Tất cả đều do các hoạt động khác nhau của con người như: cải tạo đất để nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp, phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng, cảng biển…

Mỗi chúng ta cần nhận thức đúng và đầy đủ về tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn là tài sản quý của đất nước và là một trong những hệ sinh thái cho năng suất cao nhất của khu vực trên thế giới. Không chỉ là khu vực quan trọng trong cuộc sống của con người mà còn đem đến lợi ích cho toàn bộ hệ sinh thái và nền kinh tế.

Sự sống còn của hệ sinh thái rừng ngập mặn rất quan trọng bởi chức năng tối ưu là bảo vệ các khu vực ven biển cũng như kiểm soát xói mòn. Ví dụ, hệ sinh thái rừng ngập mặn hoạt động như một chiếc máy chắn gió, bảo vệ bờ biển trước những con gió mạnh. Nếu hệ sinh thái bờ biển tiếp tục bị phá hủy thì các khu vực bị ảnh hưởng sẽ hứng chịu mưa bão, lũ lụt và xói mòn.

Tuy nhiên, nhiều người vẫn không nhận ra tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Thực tế, có thể nhận thấy nhận thức của cộng đồng hiện tại về tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ngập mặn vẫn còn tương đối thấp so với hệ sinh thái khác.

Để bảo tồn hệ sinh thái đầm lầy ngập mặn, các nỗ lực thúc đẩy nhận thức của cộng đồng nên được thực hiện chủ động để hệ sinh thái không phải chịu thiệt, có thể tăng nguy cơ xóa xổ trong tương lai. Nhận thức của một số thành viên trông coi rừng ngập mặn là hệ sinh thái nhàn rỗi cần được thay đổi. 

Đối tượng này cần được tiếp xúc thông tin phù hợp và kiến thức sinh thái theo thời gian vì tự thân hệ sinh thái cũng có vai trò quan trọng hỗ trợ cho các hệ sinh thái khác.

Nỗ lực này rất quan trọng để duy trì sự sống của hệ sinh thái rừng ngập mặn không chỉ vì lợi ích của con người, mà còn là sự sống của chính nó cũng như môi trường sống quan trọng đối với thực vật và động vật quý hiếm được tìm thấy trong nhiều hệ sinh thái khác.

Với những nỗ lực trên, các bên phải cam kết đảm bảo có thể quản lý hiệu quả hệ sinh thái rừng ngập mặn bằng cách giải quyết yếu điểm của hệ thống quản lý trước đây, nâng cao kiến thức về hệ sinh thái rừng ngập mặn và chia sẻ thông tin chính xác đến với cộng đồng.

Ngoài ra, khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn là chương trình mục tiêu quốc gia trong việc phát triển đất nước bền vững. Nỗ lực này là điều cần thiết để đảm bảo hành động chủ động hơn trong việc thực hiện duy trì sự bền vững của hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Nỗ lực duy trì và phát triển rừng ngập mặn cần được thực hiện nghiêm túc bằng cách kêu gọi cộng đồng tham gia để học hỏi và tìm hiểu thêm về sự tồn tại của hệ sinh thái trong tương lai. Với sự tham gia của cộng đồng sẽ nâng cao nhận thức cho chính họ để bảo vệ và bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Nhận thức cộng đồng rất quan trọng trong việc tạo ra thế hệ người quan tâm đến bảo tồn hệ sinh thái và nhiều khía cạnh khác của quản lý tài nguyên thiên nhiên. Với nhận thức trên, chúng tôi hy vọng có thể truyền cảm hứng làm việc với chính quyền để đảm bảo sản lượng và quản lý môi trường bền vững.

Đăng ngày 20/02/2019
KS.Giang Duy Nhứt TH
Môi trường

Mô hình nuôi tôm không xả thải được nghiên cứu và ứng dụng thành công

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến những bước tiến đột phá nhờ vào áp dụng các công nghệ môi trường bền vững. Trong đó, mô hình nuôi tôm không xả thải đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công, giải quyết được những thách thức lâu nay về ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm

Ao nuôi
• 10:10 22/01/2025

Rong biển: Người dọn dẹp tiềm năng cho môi trường thủy sản

Rong biển, một loài thực vật biển đa năng, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái mà còn mang lại nhiều lợi ích cho ngành thủy sản. Với khả năng làm sạch môi trường nước và hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, rong biển đang trở thành một giải pháp tự nhiên được nhiều quốc gia quan tâm và áp dụng.

Rong biển
• 10:48 15/01/2025

Bảo vệ cá nuôi trước thời tiết chuyển biến lạnh

Thời tiết lạnh thường đem đến nhiều thách thức cho việc nuôi cá. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của cá mà còn tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp những biện pháp hiệu quả giúp bảo vệ cá nuôi trước thời tiết lạnh.

Cá nuôi
• 09:57 13/01/2025

Việt Nam hướng đến ngăn ngừa rác thải ngư cụ

Chính phủ Đức đã tài trợ cho trường Đại học Ostfalia (Đức) phối hợp với các trường đại học và viện nghiên cứu của Việt Nam thực hiện Dự án REVFIN, đây là dự án nghiên cứu và phát triển mới nhằm ngăn chặn rác thải ngư cụ ở các vùng ven bờ biển Việt Nam.

Môi trường biển
• 10:34 09/12/2024

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản hữu cơ tại các nước phát triển

Trong xu hướng tiêu dùng bên vực, ngày càng nhiều quốc gia phát triển chú trọng đến sản phẩm hữu cơ, bao gồm cả thủy sản. Sản phẩm hữu cơ được đánh giá cao nhờ quy trình sản xuất an toàn, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và giảm thiểu tác động đến môi trường.

Thủy sản
• 19:32 27/01/2025

Lợi ích kinh tế và mô hình nuôi cá lóc hiệu quả cho nông dân

Trong bối cảnh phát triển bền vững ngành nông nghiệp, việc kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản và canh tác truyền thống đang trở thành xu hướng.

Nuôi cá lóc
• 19:32 27/01/2025

Khoáng tạt và khoáng trộn: Ưu và nhược điểm từng loại

Trong nuôi tôm, cung cấp đầy đủ khoáng chất là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển và sinh trưởng đồng đều của tôm. Hiện nay, người nuôi thường sử dụng hai hình thức bổ sung khoáng chất: khoáng tạt và khoáng trộn. Mỗi hình thức đều có những ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với tùy tình huống và mục đích sử dụng.

Khoáng cho tôm
• 19:32 27/01/2025

Tép hòa vị Tết 2025: Cách làm chả cá thác lác dai ngon đúng chuẩn cho ngày Tết

Chả cá thác lác là món ăn quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam, nổi bật với hương vị thơm ngon, dai giòn đặc trưng và cực kỳ bổ dưỡng. Làm chả cá thác lác tưởng chừng đơn giản nhưng để đạt được độ dai ngon đúng chuẩn, người làm cần nắm rõ từng bước từ chọn nguyên liệu đến chế biến.

Chả cá thác lác
• 19:32 27/01/2025

Áp dụng nhiều công nghệ mới để chống khai thác IUU

Sáng ngày 14/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị lần thứ 12 về chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. Phó Thủ tướng chỉ đạo, áp dụng nhiều công nghệ mới để tăng cường quản lý đội tàu cá. Một số chuyên gia cho biết, Ấn Độ đã sử dụng máy bay không người lái để giám sát tàu cá, ngăn chặn khai thác IUU.

Tàu thuyền
• 19:32 27/01/2025
Some text some message..