Tận mục cua khổng lồ, mới xuất hiện ở Việt Nam

Chiều dài cơ thể của loài cua khổng lồ này có thể lên tới 40cm và nặng 19 kg.

cua nhện

Bầy cua nhện có sải càng lên tới 3.7m và trọng lượng có thể đạt tới 19 kg, xuất hiện tại khu thủy cung thuộc khu đô thị Times City, Hà Nội. 

cua nổi tiếng

Đây là loài cua nổi tiếng thế giới vì chiều dài “khủng” của những chiếc càng, chiều dài hai đầu càng ở cua nhện trưởng thành có thể lên tới 3.7 m tính từ càng này tới càng kia. 

chiều dài của cua

Chiều dài cơ thể của loài này có thể lên tới 40cm và cả con cua có thể nặng 19 kg. 

cua màu cam

Con cua có màu cam với những đốm trắng trên chân. 

cua nhện Thái Bình Dương

Cua nhện Thái Bình Dương là loài lớn nhất thế giới từng được biết đến. Loài cua khổng lồ này sống ở đáy biển phía Nhật Bản, nên đôi khi nó còn được gọi là cua nhện Nhật Bản. 

Macrocheira kaempfer

Tên khoa học của cua nhện là Macrocheira kaempfer. Người Nhật gọi chúng là cua chân cao. 

loài cua hung dữ

Cua nhện mang vẻ ngoài khá hung dữ, đáng sợ. 

cua chân cao

Nhưng thực tế cua nhện là loài khá hiền lành. Chúng lợi dụng bọt biển hoặc các loại sinh vật khác để ngụy trang, trốn tránh các đối thủ hơn là tìm cách tự vệ, tấn công lại. 

cua khổng lồ

Những chú cua khổng lồ, nặng 15 đến 20kg thường chỉ tìm thấy dưới độ sâu 500-600m dưới đáy biển. 

thức ăn cua nhện

Thức ăn của cua nhện khổng lồ là các loài sò, động vật có vỏ. Món ưa thích nhất của chúng là các xác chết thối rữa. Chúng có thể sống tới 100 năm. 

Kiến thức, 17/01/2014
Đăng ngày 18/01/2014
Lưu Thoa (tổng hợp)
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Mở Shop Cá cảnh - Tép cảnh online nhanh và nhàn tại Farmext eShop

Bạn đang kinh doanh, phân phối giống và các sản phẩm thuộc lĩnh vực Cá cảnh - Tép cảnh? Bạn cần mở shop online nhanh chóng, để có thêm hướng ra cho sản phẩm và tăng thêm thu nhập? Hãy liên hệ với Farmext eShop ngay.

Cá cảnh - Tép cảnh online
• 16:39 20/11/2024

Tự tin thể hiện ý tưởng cùng Tương Lai Thủy Sản Việt: Thế Hệ Mới, Level Mới

Tương Lai Thủy Sản Việt: Thế Hệ Mới, Level Mới là cuộc thi viết được tổ chức bởi Tép Bạc. Cuộc thi dành cho tất các các đối tượng sinh viên đam mê ngành thủy sản tại Việt Nam. Đây là cơ hội để các bạn tự do thể hiện mọi góc nhìn và ý tưởng của mình đối với ngành thủy sản.

Cuộc thi viết
• 16:39 20/11/2024

Đặc điểm sinh sản kỳ thú của rồng lá biển

Rồng lá biển (Phyllopteryx) là một trong những loài sinh vật biển kỳ thú bậc nhất với vẻ ngoài vô cùng độc đáo, khiến chúng dễ bị nhầm lẫn với thực vật hơn là động vật.

Rồng lá biển
• 16:39 20/11/2024

Niềm tự hào của người ươm mầm tương lai

Thuở còn đi dạy, tôi thường lên mạng tìm kiếm tài liệu bổ sung cho các bài giảng của mình. Một lần tình cờ tôi tìm đến trang web có tên rất ngộ nghĩnh và dễ thương: Tepbac.

Anh Trần Duy Phong
• 16:39 20/11/2024

Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Men vi sinh (probiotic) là các vi sinh vật có lợi, khi được bổ sung vào môi trường nuôi trồng thủy sản, giúp cải thiện chất lượng nước, nâng cao sức khỏe của động vật thủy sản và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Ao nuôi tôm
• 16:39 20/11/2024
Some text some message..