Tăng chất lượng cơ thịt cá bằng Chlorogenic acid

Nghiên cứu cho thấy việc bổ sung Chlorogenic acid(CGA) giúp cải thiện chất lượng thịt của cá trắm cỏ, và mức bổ sung CGA để cải thiện chất lượng thịt đáng kể và tăng trưởng được ước lượng là 400 mg/kg thức ăn.

Tăng chất lượng cơ thịt cá bằng Chlorogenic acid
Chlorogenic acid (CGA) giúp cải thiện chất lượng thịt của cá.

Chlorogenic acid (CGA) là este của caffeic acid và quinic acid, hoạt động như một chất trung gian trong quá trình tổng hợp lignin. Thuật ngữ "chlorogenic acid" dùng để chỉ các polyphenol acid có liên quan, bao gồm hydroxycinnamic acid (caffeic acid, ferulic acid và p-coumaric acid) và quinic acid.

Tăng chất lượng cơ thịt cá, chất lượng cơ thịt cá, cá, Chlorogenic acid, nguyên liệu thủy sản

Chlorogenic acid có mặt trong thịt của quả cà phê, đào và mận.

Thí nghiệm đánh giá tác động của Chlorogenic acid với cá

Nghiên cứu này nhằm khảo sát tác động của Chlorogenic acid trong khẩu phần ăn đối với hoạt động tăng trưởng, chất lượng thịt và các chỉ tiêu sinh hóa của cá trắm cỏ (95,1 ± 0,3 g) (Ctenopharyngodon idella) cho ăn 7 chế độ ăn khác nhau, bao gồm chế độ ăn đối chứng, chế độ ăn kiêng bổ sung chiết xuất từ cây đỗ trọng (Eucommia ulmoides - EU) (20g/kg) và chế độ ăn uống bổ sung Chlorogenic acid (CGA) có hàm lượng 100, 200, 400, 600 và 800 mg/kg CGA.

Kết quả

Các collagen tan và collagen không tan trong cơ và da tăng lên đáng kể ở nhóm cá ăn chế độ có bổ sung CGA và EU (p <0,05).

Tổng lượng acid amin thiết yếu (TEAA) và tổng số amino acid (TAA) trong cơ thể của cá trắm cỏ ăn EU hoặc CGA 400, 600 và 800 mg/kg cao hơn đáng kể so với nhóm cá đối chứng và hai nhóm ăn 100 và 200 mg/kg CGA (p <0,05).

Cá được cho ăn từ 200-800 mg/kg CGA cho thấy hàm lượng lipid thô thấp hơn đáng kể so với EU, nhóm đối chứng và nhóm CGA 100 mg/kg (p <0,05). Cá được cho ăn bổ sung CGA (100-800 mg / kg) có mật độ sợi cơ và đường kính sợi cơ thấp hơn nhóm đối chứng (p <0,05).

Kết luận

Tóm lại, việc bổ sung Chlorogenic acid(CGA) giúp cải thiện chất lượng thịt của cá trắm cỏ, và mức bổ sung CGA để cải thiện chất lượng thịt đáng kể và tăng trưởng được ước lượng là 400 mg/kg chế độ ăn.

Theo W.T. Sun, X.Q. Li, H.B. Xu, J.N. Chen, X.Y. Xu va2 X.J. Leng

Đăng ngày 30/11/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 08:00 17/11/2024

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 02:07 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 02:07 26/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 02:07 26/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 02:07 26/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 02:07 26/11/2024
Some text some message..