Tháo gỡ khó khăn vùng nuôi tôm bị bỏ hoang

1.000 ha nhưng đến giữa tháng Ba, mới chỉ khoảng 1/3 diện tích ở vùng nuôi tôm hạ lưu sông Bàn Thạch, tỉnh Phú Yên được thả nuôi.

Đất nuôi tôm bị bỏ hoang do dịch bệnh
Đất nuôi tôm bị bỏ hoang Nguồn Internet

Khoảng giữa tháng 3 là cao điểm vụ nuôi tôm ở các tỉnh miền Trung. Thế nhưng vẫn còn nhiều vùng nuôi bị bỏ hoang. Thực tế này rất đáng lo ngại, bởi gắn liền với nuôi tôm là cuộc sống của hàng nghìn gia đình. Trong khi đó, quỹ đất dành cho nuôi tôm bị bỏ hoang là rất lãng phí.

Nuôi 1 ha tôm, nông dân cần có trong tay ít nhất 300 triệu đồng. Thiếu vốn, họ có thể xoay xở. Nhưng khi tìm đủ vốn, bắt tay vào nuôi tôm thì không ai dám chắc sẽ không tái diễn cảnh tôm chết, người nuôi mất vốn. Mấu chốt ở đây là môi trường vùng nuôi bị tích tụ ô nhiễm.

Quy hoạch lại vùng nuôi tôm, đầu tư theo lộ trình được xem là cách làm phù hợp với thực tế vùng nuôi tôm các tỉnh miền Trung. Bởi vào lúc này, không thể cùng một lúc có đủ nguồn lực tài chính để đầu tư hạ tầng cho toàn bộ vùng nuôi tôm theo hướng nuôi tôm công nghiệp.

Nếu phân cấp các vùng nuôi tôm mới có những bước đầu tư cụ thể, sớm giải quyết những bất cập về hạ tầng vùng nuôi, cũng có nghĩa sớm giải quyết những bất ổn lâu nay trong môi trường vùng nuôi tôm.

VTV
Đăng ngày 21/03/2017
Môi trường

Chủ động phòng, chống thiệt hại thủy sản nuôi trong mùa mưa bão

Hiện nay, tỉnh Bình Định nói riêng và miền Trung nói chung đang vào mùa mưa bão, vì vậy để chủ động phòng, chống thiệt hại, người nuôi thủy sản cần lưu ý thực hiện một số biện pháp.

Nuôi lồng bè
• 09:33 09/10/2024

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng. Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng trong việc ổn định môi trường, ứng phó với tác động cực đoan của biến đổi khí hậu và bảo đảm cân bằng hệ sinh thái.

Rừng ngập mặn
• 13:56 07/10/2024

Khuyến cáo bảo vệ các lĩnh vực thủy sản khi có bão

Từ tháng 10-12/2024, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, có khả năng xuất hiện bão trên biển Đông xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình hàng năm (4,5 cơn bão) và đổ bộ vào đất liền cao hơn trung bình hàng năm (1,9 cơn bão), tập trung ở Trung Bộ và phía Nam. Mùa mưa ở Nam Bộ có thể đến nửa cuối tháng 12/2024 mới kết thúc, muộn hơn bình thường. Bão gây mưa to, sóng biển cao ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng, khai thác thủy sản và chuyên gia khuyến cáo một số biện pháp bảo vệ.

Ao nuôi
• 10:07 04/10/2024

Hồ thủy điện Trị An: Hàng trăm người đổ xô bắt cá khủng sau lũ

Ngày khi ngừng xả lũ, hàng trăm người dân đã đổ về hồ thủy điện Trị An (Đồng Nai) xuống đập tràn để bắt cá.

Người dân
• 14:11 01/10/2024

Điểm nhấn tại tuần lễ Sinh vật cảnh 2024

Tuần lễ Sinh vật cảnh năm 2024, do Chi hội Cá cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), sự kiện lần này hứa hẹn mang đến một trải nghiệm sôi động và đa dạng cho những người yêu thích cá cảnh và thú cưng.

Tuần lễ Sinh vật cảnh
• 09:21 14/10/2024

Gấu nước: Một sinh vật bé nhỏ với sức sống mãnh liệt

Trong thế giới tự nhiên, không hiếm sinh vật có đời sống lâu dài; tuy nhiên, sinh vật biển có khả năng sinh tồn trong gần như mọi điều kiện môi trường như gấu nước thì thật sự rất hiếm hoi.

Bọ gấu nước
• 09:21 14/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 09:21 14/10/2024

Tôm đóng rong nhớt cách nhận biết và giải pháp

Tôm bị đóng rong, nhớt thì trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể sẽ bị phủ một lớp rong rêu màu xanh đen, khiến tôm hoạt động khó khăn, khó lột vỏ và chậm lớn.

Tôm đóng rong
• 09:21 14/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 09:21 14/10/2024
Some text some message..