Thông tin mới nhất về bệnh trên cá hồi

Viện Thú y Na Uy đã ấn hành bản cập nhật về các bệnh trên đã được phát hiện trong các trại giống Na Uy.

máu cá bệnh
Ảnh minh họa: Thefishsite.com

Lần đầu tiên Viện Thú y Na Uy tiếp nhận trường hợp bệnh trên cá hồi vân xuất hiện trong trại sản xuất giống vào cuối tháng tám năm 2013. Trường hợp thứ hai được phát hiện vào tháng mười và một trường hợp thứ ba được phát hiện vào đầu tháng mười một. Mẫu bệnh cuối cùng từ trại giống đã được tiếp nhận trong tháng giêng năm 2014.

Báo cáo cho thấy, cá bệnh ở trọng lượng 30-100g và ở trong nước ngọt, có một ít ở nước biển (tỉ lệ <1%).

Viện Thú y Quốc gia đã bắt đầu một thử nghiệm nhiễm khuẩn nhẹ trên cá hồi và cá hồi vân để kiểm tra tính chất lây truyền của bệnh.

Phát triển bệnh

Cá bị bệnh có dấu hiệu suy tuần hoàn. Cơ thể cá có màu nhạt vì thiếu máu và chất lỏng trong khoang bụng. Các kết quả mô bệnh học cho thấy mức độ khác nhau của viêm ở tim, gan và đỏ cơ.

Nghiên cứu bệnh bằng PCR không phát hiện: Viral hemorrhagic septikemi (VHSV), virut gây bệnh thiếu máu trên cá hồi (ISAV), virut gây bệnh tuyến tụy (SAV) hoặc virut piscine orthoreo (PRV).

Tuy nhiên, nhiễm trùng tuyến tụy do virut necrosis (IPNV) đã được tìm thấy với một số lượng nhỏ tại một cơ sở.

Điều tra vi khuẩn Flavobacterium psychrophilum và nuôi cấy virut cũng đã bị bác bỏ.

Phát hiện virut Y

Trình tự của một loại virut (virut Y) đã được tìm thấy trong các tài liệu từ cá bị bệnh. Virut được tìm thấy trong máu và có thể liên quan với căn bệnh này. Trình tự của virut được sử dụng để thiết lập một phương pháp PCR để phát hiện virut Y.

Tầm quan trọng của virut Y

Không hẳn virut Y gây bệnh với biểu hiện đặc trưng bởi tình trạng viêm tim và thiếu máu, mà cho đến nay chúng đã được tìm thấy trong bốn trại giống. Chính điều này, người ta có thể liên tưởng một vài khả năng:

- Chỉ có virut Y là nguyên nhân gây bệnh trên cá hồi vân.

- Virut Y tương tác với các tác nhân khác để gây bệnh.

- Tác nhân khác là nguyên nhân chính của bệnh và virut Y là những phát hiện ngẫu nhiên và liên quan đến căn bệnh này.

- Một biến thể của virut Y đang gây ra căn bệnh này.

Hiện nay không có bằng chứng cho thấy bệnh được chuyển biến hoặc có ảnh hưởng đến cá hồi, nhưng điều này vẫn cần phải được nghiên cứu thêm. Bệnh không lây truyền sang người.

Thefishsite.com
Đăng ngày 21/03/2014
Dịch: Kiến Duy
Kỹ thuật

Tôm tít đầy "Tiềm năng" cho đối tượng nuôi mới

Đa dạng loài vật nuôi và nuôi biển là mục tiêu ngành nuôi trồng thủy sản hướng tới trong tương lai. Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm,… đây là một số loài tôm biển được nuôi chính ở nước ta hiện nay, bên cạnh đó tôm tít là loài tôm rất có triển vọng nhưng vẫn chưa được biết đến nhiều.

Tôm tít
• 10:10 05/07/2023

Lịch sử nuôi trồng thủy sản

Cùng Tép Bạc tìm hiểu trong khoảng một thập kỷ qua, đã có những sự gia tăng và phát triển nào trong nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu.

Nuôi tôm
• 16:51 04/07/2023

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tôm Krill
• 11:05 23/11/2022

Google sử dụng AI theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô

Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.

San hô
• 11:20 14/11/2022

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 11:20 19/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 09:46 16/04/2024

Nước ao nuôi bị xanh đen xử lý thế nào đơn giản và đạt hiệu quả cao

Làm thế nào để xử lý nước ao nuôi bị màu xanh đen một cách hiệu quả và nhanh chóng là một vấn đề mà hầu như tất cả người chăn nuôi thủy sản đều quan tâm. Mỗi khi nước ao trong quá trình nuôi trở nên xanh đen, đó là dấu hiệu cho thấy các điều kiện môi trường đang không còn ổn định.

Nước ao nuôi
• 08:00 15/04/2024

Làm thế nào để hiệu quả việc tăng kiềm trong ao tôm?

Độ kiềm là thông số rất quan trọng, góp phần vào một trong những yếu tố quyết định thành công của vụ nuôi, bởi độ kiềm có liên quan trực tiếp đến độ ổn định của pH nước và hoạt động lột xác của tôm. Việc hiểu và kiểm soát hiệu quả, đúng lúc tính kiềm trong ao sẽ giúp hoạt động nuôi tôm của bà con trở nên dễ dàng hơn.

Độ kiềm
• 09:50 12/04/2024

“Tuổi thọ” ao ảnh hưởng như thế nào đến cá tra?

Cá tra là loài cá đang được nuôi phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ khoảng năm 2018, ngành công nghiệp cá tra Việt Nam đã gặp phải khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt từ các nước sản xuất cá tra khác như Ấn Độ và Bangladesh, cùng với những rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường nhập khẩu chính như Hoa Kỳ và Châu Âu.

Cho cá ăn
• 11:02 20/04/2024

Tép Bạc và Thai Union ký hợp tác phân phối thức ăn tôm tại Việt Nam

Tép Bạc và Thai Union vừa ký thành công hợp tác phân phối thức ăn tôm. Theo đó, Tép Bạc trở thành nhà phân phối thức ăn Thai Union tại Việt Nam, sản phẩm thức ăn tôm Thái cao cấp được nhập khẩu trực tiếp từ nhà máy Mahachai của Thai Union.

7 dòng thức ăn của Thai Union
• 11:02 20/04/2024

“Khát” nước ở vùng sông nước

Miền Hạ. Cái tên đã nói lên tất cả, sở dĩ gọi miền hạ là do mảnh đất này ở “vùng thấp hơn” của huyện, có cao độ so với mặt nước biển chừng 0,5 – 0,8m, có mật độ sông rạch tự nhiên rất dày đặc.

Hạn hán
• 11:02 20/04/2024

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 11:02 20/04/2024

Mắt cá ngừ đại dương có gì hấp dẫn?

Mắt cá ngừ đại dương với vẻ ngoài đặc biệt có thể khiến nhiều người cảm thấy e dè khi lần đầu nhìn thấy. Tuy nhiên, ẩn chứa bên trong "vẻ ngoài dị biệt" ấy là hương vị thơm ngon, béo ngậy cùng giá trị dinh dưỡng dồi dào, biến nó thành món ăn độc đáo, hấp dẫn thực khách và trở thành đặc sản trứ danh của Phú Yên.

Mắt cá ngừ
• 11:02 20/04/2024