Tiết lộ 12 lợi ích sinh thái tiềm năng của nuôi trồng thủy sản

Thật đáng tiếc khi phải nói rằng: “Nuôi trồng thủy sản là một trong những nguyên nhân gây đe dọa đến hệ sinh thái”. Tuy nhiên, nếu biết cách chúng ta cũng có thể tận dụng nuôi trồng thủy sản như một công cụ để làm chậm hoặc ngăn chặn và khôi phục các hệ sinh thái đã mất dần trong các thế kỷ qua.

Nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản gây đe dọa hệ sinh thái, mặt khác cũng góp phần phục hồi và ngăn chặn hệ sinh thái bị mất dần

Theo đánh giá mới nhất được đăng xuất bản trên Tạp chí Bảo tồn Sinh học, đã chỉ ra 12 lợi ích sinh thái tiềm năng của nuôi trồng thủy sản. Bao gồm việc hồi phục, hồi phục loài, phục hồi môi trường sống, phục hồi và bảo vệ, và loại bỏ các loài quá mức, xử lý sinh học, hỗ trợ tiến hóa, kiểm soát sinh học, thay thế thu hoạch hoang dã, bảo vệ bờ biển, giảm thiểu biến đổi khí hậu và bảo tồn chuyển vị . 

Nuôi trồng thủy sản mang lại lợi ích sinh thái 

Mỗi năm, có khoảng 122,6 triệu tấn cá, tôm, động vật có vỏ và rong biển được nuôi trồng để làm thực phẩm. Một số hình thức nuôi trồng công nghiệp mang lại lợi ích cho môi trường khi nuôi trồng thực phẩm theo một cách hoặc địa điểm cụ thể. 

Điển hình như các loại rong biển và động vật có vỏ được nuôi trồng ở những vùng nước ven biển. Chúng mang lại lợi ích sinh thái cao, bằng cách loại bỏ các chất dinh dưỡng từ dòng chảy của đô thị hoặc công nghiệp. Điều này, làm giảm khả năng nở hoa của các loại tảo độc hại, có thể giết chết cá và các loài sinh vật bản địa khác.

Tiềm năng sinh thái12 lợi ích sinh thái tiềm năng của nuôi trồng thủy sản. Ảnh: Tép Bạc

Ngoài ra, các trang trại nuôi trồng thủy sản cũng có thể trở thành môi trường sống của các loài thủy sản trong tự nhiên. Lấy ví dụ điển hình như một số dụng cụ nuôi hàu, bao gồm dây thừng, giỏi đầy hầu đóng vai trò như các rạn đá tự nhiên. Chúng cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho các loại cá. Từ đó, cải thiện lại chức năng của hệ sinh thái bị suy thoái hoặc bị mất trước đó. 

Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản được áp dụng trong bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái 

Cùng với đó, các nhà bảo tồn đang tập trung khai thác các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, để khôi phục hoặc bảo tồn các loài thủy sản và môi trường sống của chúng. Tổ chức bảo tồn lớn nhất thế giới, The Nature Conservancy (TNC), đã đi tiên phong trong việc sử dụng nuôi trồng thủy sản để khôi phục hệ sinh thái bị mất đi. 

TNC đã nêu rõ, nuôi trồng thủy sản là một phần quan trọng trong quy trình của Tổ chức bảo tồn thế giới. Nhằm mục đích xây dựng lại các rạn san hô bị mất đi, thông qua việc tạo ra những loài nhuyễn thể khỏe mạnh để khởi động quá trình phục hồi rạn san hô. 

Nuôi trồng thủy sran cũng được sử dụng để phục hồi quần thể các loài cá có nguy cơ bị tuyệt chủng trên thế giới. Bằng cách bổ sung cá nuôi quay trở lại với môi trường sống của chúng. Tiêu biểu là các chương trình phục hồi loài bao gồm: Cá tầm trắng ở Bắc Mỹ, cá tầm vàng ở Ấn Độ và cá rô Macquarie ở Úc. Tất cả hướng đến mục đích cố gắng mang các quần thể hoang dã trở lại và bảo vệ các loài này khỏi bị tuyệt chủng. 

Ngoài ra, nuôi trồng thủy sản còn có thể thay thế cho việc khai thác tự nhiên. Các loài cá nước ngọt hầu hết đều được nuôi, góp phần hạn chế việc đánh bắt quá mức cá trong tự nhiên. Các nhà nghiên cứu cũng đang phát triển các phương pháp để giảm bớt một số áp lực đối với các quần thể hoang dã. 

Hơn thế nữa, để nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động nuôi trồng thủy sản mang đến lợi ích của hệ sinh thái, thông qua các chỉ số để đo lường. Đảm bảo rằng những người hành nghề nuôi trồng thủy sản giám sát tác động sinh thái của họ trước khi tuyên bố trang trại của họ tạo ra lợi ích sinh thái. Do đó, điều quan trọng là phải xác định tác động ròng của hoạt động nuôi trồng thủy sản khi quyết định xem hoạt động đó có mang lại lợi ích về mặt sinh thái hay không. 

Khi nuôi trồng thủy sản mở rộng ở vùng nước ngọt và đại dương. Con người có cơ hội để tránh những sai lầm mà họ đã gây ra khi canh tác trên đất liền, dẫn đến mất môi trường sống và đa dạng sinh học.

Thay vào đó, có thể nuôi các loài một cách chiến lược trong các khu vực và theo những cách hỗ trợ thay vì làm suy giảm hệ sinh thái. Chúng tôi kêu gọi mọi người hãy hình dung lại những gì nuôi trồng thủy sản có thể làm và cho họ thấy, nó có thể là một công cụ để bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học. 

Đăng ngày 31/05/2023
Hòa Thy @hoa-thy
Nuôi trồng

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:36 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 10:24 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 10:18 20/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 11:00 19/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 02:06 21/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 02:06 21/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 02:06 21/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 02:06 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 02:06 21/12/2024
Some text some message..