Tiêu chuẩn cho cá tra

Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) vừa công bố ra thị trường bộ tiêu chuẩn về quy trình chứng nhận cho cá tra. Đây là bộ tiêu chuẩn thứ hai do ASC đưa ra. Bộ tiêu chuẩn đầu tiên của ASC được thực hiện cho cá rô phi vào hồi tháng 3/2012.

Cho ca tra an

 Hiện chứng nhận này đang được áp dụng và cho đến khi hoàn toàn được công nhận là thành công, nó sẽ cho phép thực hiện các đánh giá trang trại đầu tiên dựa theo các Bộ tiêu chuẩn đối với cá tra của ASC.

Chương trình chứng nhận sẽ được Tổ chức Chứng nhận Độc lập Quốc tế (ASI) thực hiện. Việc ra đời của bộ tiêu chuẩn này đánh giá một bước đi quan trọng để ASC đạt được tham vọng trở thành chương trình chứng nhận hàng đầu đối với thủy sản nuôi có trách nhiệm.

Giám đốc điều hành của ASC - Chris Ninnes cho biết: “Sau khi ra mắt thành công Bộ tiêu chuẩn ASC đối với cá rô phi hồi tháng 3, tôi rất vui khi có thể ra mắt Bộ tiêu chuẩn ASC thứ hai. Điều này cho thấy rằng ASC đang có những bước tiến bộ vượt bậc trong việc hướng đến mục tiêu để trở thành chương trình chứng nhận và dán nhãn hàng đầu thế giới đối với các loài thủy sản nuôi có trách nhiệm. ASC mang cá tra từ các trại nuôi ra thị trường nhưng lại hạn chế được các tác động về môi trường và xã hội. Hiện, chúng tôi đang tập trung vào việc đưa các tiêu chuẩn còn lại ra thị trường trong năm 2012 và tiếp theo sẽ triển khai các tiêu chuẩn cho loài động vật có vỏ”.

Chủ tịch Hội đồng Quản trị của ASC - Jose Villalon cho biết: “Ngành cá tra phát triển theo cấp số nhân trong thập kỷ qua. Có một bộ tiêu chuẩn cá tra đáng tin cậy và thiết thực của ASC sẽ giúp đảm bảo rằng, những người nuôi tốt hơn sẽ được công nhận, người nuôi sẽ có trách nhiệm hơn với các tác động của môi trường và xã hội, để từ đó giảm thiểu được những tác động tiêu cực này. Tiêu chuẩn này đã được xây dựng trong 3 năm qua với sự đóng góp ý kiến của hơn 600 người. Do đó, bộ tiêu chuẩn này cho thấy, đây là các giải pháp đáng tin cậy nhất trong việc giải quyết các vấn đề xung quanh nuôi cá tra”.

ASC là viết tắt của Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản, một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận. ASC được thành lập vào năm 2009 bởi Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan (IDH) để quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với việc nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm, đang được xây dựng qua các Đối Thoại Nuôi Trồng Thủy Sản, một chương trình gồm các hội nghị bàn tròn do WWF khởi xướng và điều phối.

Hiện chứng nhận này đang được áp dụng và cho đến khi hoàn toàn được công nhận là thành công, nó sẽ cho phép thực hiện các đánh giá trang trại đầu tiên dựa theo các Bộ tiêu chuẩn đối với cá tra của ASC.

Chương trình chứng nhận sẽ được Tổ chức Chứng nhận Độc lập Quốc tế (ASI) thực hiện. Việc ra đời của bộ tiêu chuẩn này đánh giá một bước đi quan trọng để ASC đạt được tham vọng trở thành chương trình chứng nhận hàng đầu đối với thủy sản nuôi có trách nhiệm.

Giám đốc điều hành của ASC - Chris Ninnes cho biết: “Sau khi ra mắt thành công Bộ tiêu chuẩn ASC đối với cá rô phi hồi tháng 3, tôi rất vui khi có thể ra mắt Bộ tiêu chuẩn ASC thứ hai. Điều này cho thấy rằng ASC đang có những bước tiến bộ vượt bậc trong việc hướng đến mục tiêu để trở thành chương trình chứng nhận và dán nhãn hàng đầu thế giới đối với các loài thủy sản nuôi có trách nhiệm. ASC mang cá tra từ các trại nuôi ra thị trường nhưng lại hạn chế được các tác động về môi trường và xã hội. Hiện, chúng tôi đang tập trung vào việc đưa các tiêu chuẩn còn lại ra thị trường trong năm 2012 và tiếp theo sẽ triển khai các tiêu chuẩn cho loài động vật có vỏ”.

Chủ tịch Hội đồng Quản trị của ASC - Jose Villalon cho biết: “Ngành cá tra phát triển theo cấp số nhân trong thập kỷ qua. Có một bộ tiêu chuẩn cá tra đáng tin cậy và thiết thực của ASC sẽ giúp đảm bảo rằng, những người nuôi tốt hơn sẽ được công nhận, người nuôi sẽ có trách nhiệm hơn với các tác động của môi trường và xã hội, để từ đó giảm thiểu được những tác động tiêu cực này. Tiêu chuẩn này đã được xây dựng trong 3 năm qua với sự đóng góp ý kiến của hơn 600 người. Do đó, bộ tiêu chuẩn này cho thấy, đây là các giải pháp đáng tin cậy nhất trong việc giải quyết các vấn đề xung quanh nuôi cá tra”.

ASC là viết tắt của Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản, một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận. ASC được thành lập vào năm 2009 bởi Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan (IDH) để quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với việc nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm, đang được xây dựng qua các Đối Thoại Nuôi Trồng Thủy Sản, một chương trình gồm các hội nghị bàn tròn do WWF khởi xướng và điều phối.

Xã Luận
Đăng ngày 02/05/2012
Nuôi trồng

Sinh vật bám phao và ảnh hưởng đến tôm

Trong quá trình nuôi tôm, người nuôi thường quan tâm đến chất lượng nước, thức ăn và các yếu tố môi trường khác. Tuy nhiên, một vấn đề ít được chú ý nhưng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm chính là sự xuất hiện của các sinh vật bám trên phao và các bề mặt khác trong ao nuôi. Những sinh vật này bao gồm thực vật thủy sinh, riêu, tảo và hàu chỉ, có thể tác động đến môi trường ao nuôi và sức khỏe của tôm theo nhiều cách khác nhau. Hiểu rõ về nhóm sinh vật này và cách kiểm soát chúng sẽ giúp người nuôi tối ưu hóa quy trình quản lý ao tôm một cách hiệu quả hơn.

Hàu chỉ
• 10:18 18/02/2025

Top 5 tỉnh có sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản mỗi năm. Với ưu thế về tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng thích nghi tốt và hiệu quả kinh tế cao, tôm thẻ chân trắng được nuôi rộng rãi tại nhiều tỉnh thành, đặc biệt là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nuôi tôm thẻ chân trắng
• 10:04 17/02/2025

Lợi ích kinh tế của công nghệ thông minh trong nuôi trồng thủy sản

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, việc áp dụng công nghệ thông minh đã trở thành xu hướng tất yếu để tối ưu hóa chi phí, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm.

Ao nuôi tôm
• 08:00 15/02/2025

Đầu tư nạo vét kênh mương và công trình phục vụ thủy lợi

Đầu tư nạo vét kênh mương và các công trình phục vụ thủy lợi đang trở thành một yếu tố quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp bền vững và ứng phó với các thách thức về biến đổi khí hậu. Như vậy, bài viết sau đây sẽ tìm hiểu về tầm quan trọng của việc đầu tư vào các công trình này, cũng như những lợi ích lâu dài mà nó mang lại cho nền nông nghiệp và đời sống cộng đồng.

Nạo vét kênh
• 10:36 13/02/2025

Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến tỷ lệ sống của tôm giống

Trong nuôi tôm giống, dinh dưỡng đóng vai trò cực kỳ quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống và khả năng phát triển của tôm. Tôm giống khỏe mạnh, phát triển đều đặn không chỉ giúp người nuôi đạt năng suất cao mà còn giảm thiểu rủi ro trong suốt quá trình nuôi. Để đạt được điều này, người nuôi cần hiểu rõ vai trò của dinh dưỡng và cách tối ưu hóa khẩu phần ăn cho tôm giống.

Tôm giống
• 13:29 18/02/2025

Ứng dụng một số công nghệ trong chế biến và bảo quản thủy sản

Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng, kéo dài thời gian sử dụng, và nâng cao giá trị thương mại của các sản phẩm thủy sản.

Thủy sản
• 13:29 18/02/2025

Sinh vật bám phao và ảnh hưởng đến tôm

Trong quá trình nuôi tôm, người nuôi thường quan tâm đến chất lượng nước, thức ăn và các yếu tố môi trường khác. Tuy nhiên, một vấn đề ít được chú ý nhưng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm chính là sự xuất hiện của các sinh vật bám trên phao và các bề mặt khác trong ao nuôi. Những sinh vật này bao gồm thực vật thủy sinh, riêu, tảo và hàu chỉ, có thể tác động đến môi trường ao nuôi và sức khỏe của tôm theo nhiều cách khác nhau. Hiểu rõ về nhóm sinh vật này và cách kiểm soát chúng sẽ giúp người nuôi tối ưu hóa quy trình quản lý ao tôm một cách hiệu quả hơn.

Hàu chỉ
• 13:29 18/02/2025

Ba tỉnh hàng đầu nuôi và xuất khẩu tôm nước lợ

Ngày 14/2/2025, tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị phát triển ngành tôm nước lợ năm 2025.

Nuôi tôm
• 13:29 18/02/2025

Phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026 - 2030

Vừa qua, UBND tỉnh Bình Định thông qua Quyết định phê duyệt đề cương nhiệm vụ Đề án phát triển thủy sản giai đoạn 2026- 2030, định hướng đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Ngư dân
• 13:29 18/02/2025
Some text some message..