Vibrio parahaemolyticus kiểu răng cưa type IV điều phối sự tương tác với chất Chitin của tảo khuê – một cơ chế chưa được khám phá về sự tồn tại dai dẳng của vi khuẩn trong môi trường

Vibrio parahaemolyticus là một loài vi khuẩn có phổ biến trong môi trường nước lợ và chúng có nhiều ở các vùng nuôi nhuyễn thễ có cơ chế ăn lọc. Vi khuẩn này cũng có chủng gây bệnh trên người và là nguyên nhân của các bệnh đường tiêu hóa khi ăn thủy sản biển. Hiện nay có rất ít thông tin đề cập đến cơ chế về sự tồn tại dai dẳng của Vibrio parahaemolyticus trong môi trường hoặc chưa có cách cảnh báo sớm sự bùng nổ loài vi khuẩn này.

Vibrio parahaemolyticus
Ảnh: en.wikipedia.org

Vibrios được biết thường bám vào các giá thể trong môi trường, kể cả chất Chitin là một trong các chất polymer có phổ biến và rất nhiều ở hầu hết môi trường nước biển. Tảo khuê là loài tảo phong phú trong môi trường nước lợ và một số loài sản sinh ra Chitin như một thành phần của tế bào silic hoặc như là các sợi nhỏ của vách tế bào. Chúng tôi đã xác định dược vai trò của cấu trúc bề mặt đặc biệt của loài vi khuẩn này, theo kiểu răng cưa thuộc nhóm type IV pilins PilA và MshA, cấu trúc bề mặt đặc biệt này làm vi khuẩn dễ bám dính vào chất Chitin của tảo khuê. Màng sinh học và sự bám dính của Vibrio parahaemolyticus đối với Chitin được điều phối bởi khả năng của chủng vi khuẩn có thể biểu hiện chức năng theo kiểu type IV pili hay không. Lượng bám dính chất Chitin từ tảo khuê được kiểm soát bởi quá trình sản xuất Chitin của tảo và quá trình này xảy ra ở pha cuối của sự tăng trưởng của tảo khuê. Các dữ liệu nghiên cứu cho thấy sự bùng nổ mật độ tảo khuê giai đoạn cuối có thể làm bùng nổ mật độ của Vibrio parahaemolyticus và có thể đây sẽ là hệ thống cơ bản cảnh báo sớm và chính xác của loài vi khuẩn gây bệnh này.

Theo Kyle R. Frischkorn và cộng sự - Tạp chí Environmental Microbiology/contom.com.vn
Đăng ngày 21/09/2013
TS. Nguyễn Duy Hòa dịch
Kỹ thuật

Top các phần mềm quản lý trang trại NTTS (Phần 1)

Mới đây, trang web NeuroSYS đã xếp hạng các công ty hàng đầu cung cấp phần mềm quản lý trang trại dựa trên công nghệ cho ngành NTTS, xem xét tính hiệu quả, sự đổi mới và tác động của sản phẩm đối với ngành.

Công nghệ nuôi trồng thủy sản
• 17:24 04/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài cá xém tuyệt chủng- Nay đã được nhân giống thành công!

Nuôi cá hiếm trên sông không chỉ vì lợi ích kinh tế, một người đàn ông ở miền Tây có mong muốn bảo tồn và nhân giống những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá chốt chuột và cá trạch lửa
• 09:50 09/02/2023

Lưu giữ con cua lớn nhất tại hội Cua Cà Mau

Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nam Sông Hậu lưu giữ chú cua khủng đạt giải nhất trong cuộc thi “Cua Cà Mau lớn nhất - Cua Sumo”.

cua sumo
• 11:03 01/01/2023

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 12:03 25/04/2024

Nguyên nhân nào làm tôm bị vàng gan?

Gan là bộ phận quan trọng trên cơ thể tôm, nếu gan tôm phát sinh vấn đề như bị vàng gan sẽ khiến tôm chết hàng loạt. Vậy làm sao để xác định nguyên nhân tôm bị vàng gan, cách phòng ngừa và điều trị như thế nào để khắc phục tình trạng trên, cùng tìm hiểu với Tép Bạc qua bài viết dưới đây nhé!

Gan tôm bị vàng
• 09:42 24/04/2024

Lab lab trong ao tôm và cách phòng trị hiệu quả

Lab lab tập hợp thủy sinh bao gồm tảo, vi sinh vật và nguyên sinh động vật phát triển trong ao tôm. Tập hợp này được gọi bằng một thuật ngữ (có xuất xứ từ Philippines) là lab lab.

Nước ao tôm
• 09:47 22/04/2024

Nhiệt độ và các yếu tố khác ảnh hưởng đến màu sắc tôm như thế nào?

Có thể bà con đã từng tự hỏi vì sao tôm lại có nhiều màu sắc khác nhau như vậy? Liệu màu sắc có thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng của chúng không? Điều gì tác động từ môi trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến chất lượng, màu sắc của tôm và làm thế nào chúng ta có thể nhận biết được?

Tôm thẻ
• 09:45 22/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 12:51 25/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của nhật bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 12:51 25/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 12:51 25/04/2024

Ban Bí thư chỉ thị quyết tâm gỡ “thẻ vàng” trong năm 2024

Ngày 10/4/2024, bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương ký Chỉ thị số 32-CT/TW về việc về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chống khai thác thuỷ sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và phát triển bền vững ngành thuỷ sản.

Tàu cá Việt Nam
• 12:51 25/04/2024

Xả kho - Không lo vận chuyển

Hàng loạt ưu đãi hấp dẫn diễn ra trong tháng này, cùng eShop mua hàng Không lo về giá nhé!

Chương trình khuyến mãi
• 12:51 25/04/2024