Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2: Thiết kế và vận hành hệ thống tuần hoàn nuôi cá tra thương phẩm ngoài trời quy mô pilot

Hàng năm, cá tra được sản xuất một số lượng lớn khoảng 1,1 triệu tấn trên tổng diện tích 5600 ha, xuất khẩu hơn 150 nước và tổng giá trị 1,77 tỷ đô la Mỹ (Vasep, 2014).

Ao cá tra
Mô hình ao nuôi cá tra tuần hoàn

Tuy nhiên, ao nuôi cá tra sử dụng một số lượng nước khá lớn và thải ra môi trường nitrogen và phosphorus đáng kể dẫn đến thiếu sự phát triển bền vững. Hệ thống tuần hoàn có thể được ứng dụng là lựa chọn cho giải quyết vấn đề về môi trường một cách tích cực. Thử nghiệm hệ thống tuần hoàn cho ao nuôi cá tra qui mô pilot  được thực hiện tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II với diện tích 260m2.

Hệ thống tuần hoàn thiết kế bao gồm ao nuôi cá (200m2), hệ thống lọc sinh học 28m3, hệ thống thu gôm bùn thải 1,5m2, hệ thống lắng và xử lý bùn 70m2 và hệ thống phân phối khí để cung cấp cho hệ thống lọc sinh học và cá. Thời gian thử nghiệm hết chu kỳ nuôi cá tra 260 ngày.

Cá tra thương phẩm thể hiện sinh trưởng trọng lượng thu hoạch 810g/con, tỷ lệ sống 81%, hệ số chuyển đổi thức ăn 1.43 và năng suất đạt được 48,9 kg cá/m3/vụ, năng suất qui đổi là 880 tấn/ha/vụ. Màu sắc thịt cá đạt 100% trắng và các chỉ tiêu khác đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Chất lượng nước nuôi trong hệ thống tuần hoàn thể hiện suốt chu kỳ nuôi đạt yêu cầu cho cá sinh trưởng. Hệ thống tuần hoàn nuôi cá tra sử dụng lượng nước 600 lít/kg cá. Nitrogen và phosphorus thải ra môi trường một lượng ít. Qua kết quả thử nghiệm cho thấy hệ thống tuần hoàn có thể thích ứng cho việc áp dụng trong ao đất nuôi cá tra qui mô lớn.

Ria 2, 08/05/2015
Đăng ngày 20/05/2015
Nguyễn Nhứt
Nuôi trồng

Mô hình nuôi ghép đang sốt trở lại

Mô hình nuôi ghép thủy sản đang trở lại mạnh mẽ nhờ khả năng tối ưu hoá diện tích canh tác và giảm thiểu rủi ro trong nuôi trồng thủy sản.

Nuôi ghép
• 11:08 17/10/2024

Xóa đói giảm nghèo bằng ba ba núi

Xóa đói giảm nghèo bằng nuôi ba ba núi (còn gọi là ba ba đá hoặc ba ba rừng) là một mô hình kinh tế đầy tiềm năng ở nhiều vùng nông thôn và miền núi Việt Nam. Đây là loài ba ba được ưa chuộng vì giá trị kinh tế cao nhờ thịt ngon, bổ dưỡng, và được sử dụng trong y học cổ truyền. Việc nuôi ba ba núi không chỉ giúp tăng thu nhập cho các hộ gia đình mà còn tạo ra cơ hội việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững.

Baba núi
• 10:29 17/10/2024

Hiệu quả nuôi tôm kết hợp rong biển ở ĐBSCL

Mấy năm thực nghiệm nghiên cứu nuôi tôm kết hợp trồng rong biển ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, các nhà khoa học ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ vừa cho biết kết quả rất tốt.

Rong nho
• 09:49 17/10/2024

Đối đầu nhiều thử thách lớn trên đường nuôi tôm về cỡ lớn

Nuôi tôm đến cỡ lớn luôn đi kèm với nhiều thử thách lớn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ và kỹ thuật cao. Một trong những thách thức phổ biến là kiểm soát môi trường ao nuôi, đặc biệt về chất lượng nước, độ pH và hàm lượng oxy hòa tan.

Tôm thẻ
• 09:46 16/10/2024

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng bè gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nhằm tận dụng tiềm năng dồi dào nguồn nước của các hồ chứa thủy lợi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Nuôi lồng bè
• 09:12 18/10/2024

Mô hình nuôi ghép đang sốt trở lại

Mô hình nuôi ghép thủy sản đang trở lại mạnh mẽ nhờ khả năng tối ưu hoá diện tích canh tác và giảm thiểu rủi ro trong nuôi trồng thủy sản.

Nuôi ghép
• 09:12 18/10/2024

Xóa đói giảm nghèo bằng ba ba núi

Xóa đói giảm nghèo bằng nuôi ba ba núi (còn gọi là ba ba đá hoặc ba ba rừng) là một mô hình kinh tế đầy tiềm năng ở nhiều vùng nông thôn và miền núi Việt Nam. Đây là loài ba ba được ưa chuộng vì giá trị kinh tế cao nhờ thịt ngon, bổ dưỡng, và được sử dụng trong y học cổ truyền. Việc nuôi ba ba núi không chỉ giúp tăng thu nhập cho các hộ gia đình mà còn tạo ra cơ hội việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững.

Baba núi
• 09:12 18/10/2024

Hiệu quả nuôi tôm kết hợp rong biển ở ĐBSCL

Mấy năm thực nghiệm nghiên cứu nuôi tôm kết hợp trồng rong biển ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, các nhà khoa học ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ vừa cho biết kết quả rất tốt.

Rong nho
• 09:12 18/10/2024

Lựa chọn làm việc thủ công hay áp dụng thiết bị công nghệ trong nuôi tôm hiện nay?

Trong lĩnh vực nuôi tôm, người nuôi thường đứng trước quyết định giữa việc tiếp tục sử dụng phương pháp làm việc thủ công truyền thống hoặc chuyển sang áp dụng thiết bị công nghệ. Cả hai lựa chọn đều có những ưu và nhược điểm riêng, và việc lựa chọn phương pháp nào thường phụ thuộc vào quy mô sản xuất, ngân sách, và mong muốn cải thiện hiệu quả sản xuất.

Thiết bị công nghệ
• 09:12 18/10/2024
Some text some message..