Xử lý ao nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm

Công nghệ điện hóa - siêu âm là giải pháp được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong xử lý nước nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong nuôi tôm.

Xử lý ao nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm
Công nghệ xử lý nước. Hình minh họa

Ao nuôi tôm của Công ty cổ phần Huetronics ở xã Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ứng dụng công nghệ điện hóa - siêu âm trong xử lý nước ao nuôi tôm. Đây là giải pháp đã từng gặt hái thành công tại nhiều vùng nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long với ưu điểm không phải sử dụng bất cứ hóa chất nào khác trong quá trình nuôi.

Tác giả của đề tài này là Tiến sĩ Lê Quang Tiến Dũng và cộng sự thuộc bộ môn Vật lý chất rắn - khoa Vật lý trường Đại học Khoa học Huế.

 nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản, thiết bị xử lý nước bọt khí, xử lý nước, công nghệ điện hóa siêu âm xử lý nước nuôi

"Đây là mô hình tuần hoàn nên tránh được việc gây ô nhiễm ra bên ngoài. Đặc biệt, khi áp dụng mô hình này vấn đề xử lý khuẩn hay xử lý đạm trong ao nuôi rất tốt" - Tiến sĩ Lê Quang Tiến Dũng - chia sẻ.

Thiết bị xử lý nước trong hồ tôm dựa trên nguyên lý chuyển hóa mật độ bọt khí của dung dịch điện hóa thành vi bọt khí. Dung dịch vi bọt khí được điều chế bằng phương pháp điện hóa - siêu âm đã tăng hiệu suất diệt khuẩn mà không cần đến bất kỳ một loại hóa chất diệt khuẩn, kháng sinh nào và cũng không cần thay nước trong suốt vụ nuôi.

Bằng cách cho nổ tung bọt khí sau điện hóa sử dụng siêu âm công suất, dung dịch vi bọt khí đã đem lại chìa khóa thành công cho nuôi tôm thâm canh vì đã cùng lúc xử lý đạm hóa tan trong suốt vụ nuôi, xử lý khuẩn, xử lý tảo và làm giàu oxy cho nước hồ tôm.

Được trao giải Ba Giải thưởng Khoa học công nghệ Việt Nam 2016, giải pháp công nghệ điện hóa - siêu âm xử lý nước nuôi trồng thủy sản được ứng dụng thành công ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau, đã giải được bài toán lớn về xử lý các chất dư thừa đọng lại dưới đáy ao nuôi.

Xem thêm: Công nghệ mới cải thiện nước nuôi trồng thủy sản

VTV
Đăng ngày 10/08/2017
Nuôi trồng

Giải pháp chống dịch bệnh EMS trong ngành nuôi tôm Việt Nam năm 2024

Năm 2024, Hội chứng chết sớm (EMS) không còn là thảm họa không thể kiểm soát của ngành nuôi tôm, mà trở thành động lực cho cuộc cách mạng công nghệ sinh học. Với sự kết hợp giữa công nghệ AI, nghiên cứu gen tiên tiến và các giải pháp sinh thái mới, chúng ta đang từng bước chinh phục thử thách này, hướng tới một nền nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả và ít rủi ro hơn bao giờ hết.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:37 04/12/2024

3 phương pháp chính tạo ra vụ nuôi thành công: An toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh

Để đạt được một vụ nuôi thành công, người nuôi cần áp dụng các phương pháp quản lý khoa học và bài bản. Trong đó, ba phương pháp chính và vô cùng quan trọng là an toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh. Những phương pháp này giúp bảo vệ sức khỏe cho tôm, duy trì chất lượng môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

Nuôi tôm
• 09:55 04/12/2024

Bọt xuất hiện do chất hữu cơ

Bọt trong ao nuôi tôm có thể là một vấn đề phổ biến nhưng không phải lúc nào cũng được quan tâm đúng mức.

Nước ao nuôi
• 09:46 04/12/2024

Men vi sinh trong phòng ngừa bệnh trong nuôi tôm

Các bệnh gây hại cho tôm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng, bệnh gan tụy, hay bệnh nấm thường xuyên xảy ra và có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho năng suất và chất lượng sản phẩm.

Vi sinh
• 10:44 03/12/2024

Tăng cường hợp tác và ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển ngành tôm bền vững

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT) tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển nuôi tôm nước lợ bền vững, giảm chi phí sản xuất, giảm phát thải, nâng cao hiệu quả".

Mô hình nuôi tôm
• 09:10 05/12/2024

Giải pháp chống dịch bệnh EMS trong ngành nuôi tôm Việt Nam năm 2024

Năm 2024, Hội chứng chết sớm (EMS) không còn là thảm họa không thể kiểm soát của ngành nuôi tôm, mà trở thành động lực cho cuộc cách mạng công nghệ sinh học. Với sự kết hợp giữa công nghệ AI, nghiên cứu gen tiên tiến và các giải pháp sinh thái mới, chúng ta đang từng bước chinh phục thử thách này, hướng tới một nền nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả và ít rủi ro hơn bao giờ hết.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:10 05/12/2024

Cá sú mì: Một loài cá mang màu sắc của đại dương

Cá sú mì là một trong số ít những loài cá hiếm hoi có màu sắc tương đồng với màu của đại dương. Tuy nhiên, chính ngoại hình xinh đẹp kết hợp với hương vị độc đáo đã khiến tình trạng săn bắt trái phép loài cá này diễn ra ngày càng nghiêm trọng.

Cá sú mì
• 09:10 05/12/2024

3 phương pháp chính tạo ra vụ nuôi thành công: An toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh

Để đạt được một vụ nuôi thành công, người nuôi cần áp dụng các phương pháp quản lý khoa học và bài bản. Trong đó, ba phương pháp chính và vô cùng quan trọng là an toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh. Những phương pháp này giúp bảo vệ sức khỏe cho tôm, duy trì chất lượng môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

Nuôi tôm
• 09:10 05/12/2024

Bọt xuất hiện do chất hữu cơ

Bọt trong ao nuôi tôm có thể là một vấn đề phổ biến nhưng không phải lúc nào cũng được quan tâm đúng mức.

Nước ao nuôi
• 09:10 05/12/2024
Some text some message..