Xuất khẩu tôm vào Mỹ tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá

Theo thông tin Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cho biết tôm xuất khẩu của một số doanh nghiệp Việt Nam vào Mỹ sẽ tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá trên thị trường Mỹ.

tôm sú
Chế biến tôm xuất khẩu

Đây là kết luận của DOC trong đợt xem xét hoàng hôn 5 năm lần thứ hai về thuế chống bán phá giá đối với tôm đông lạnh nhập khẩu từ các nhà cung cấp Việt Nam. Theo kết quả phân tích của DOC, DOC nhận thấy rằng việc xóa bỏ lệnh chống bán phá giá có thể dẫn tới việc bán phá giá tiếp tục tái diễn.

Theo quyết định này, một số nhà xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá.

Tháng 9-2016, DOC công bố kết luận cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần thứ 10. Đợt xem xét này bao gồm các lô tôm từ Ấn Độ và Việt Nam trong giai đoạn từ 1-2-2014 đến 31-1-2015.

Ông Jarrod Goldfeder- luật sư thương mại tại Trade Pacific PLLC cho rằng, thuế chống bán phá giá áp dụng cho Việt Nam khá khác biệt và không như thông thường. Trong phán quyết sơ bộ vào tháng 3-2016, DOC tính toán mức thuế 2,86% cho Công ty Minh Phú Seafood Corp; 4,78% cho Stapimex, và 3,56% cho các nhà xuất khẩu Việt Nam – các công ty chứng minh thuộc đối tượng được hưởng “mức thuế tự nguyện” không dựa trên sự kiểm soát của Chính phủ Việt Nam.

Tuy nhiên, mùa hè năm ngoái, Minh Phú Corp đạt được thỏa thuận với DOC và ngành tôm trong nước. Sự kiện này giúp Minh Phú thoát khỏi sự xem xét lần thứ 10 (và một số lần xem xét khác).

Với sự loại bỏ áp thuế đối với Minh Phú Corp, “mức thuế tự nguyện” dành cho 31 công ty xuất khẩu tôm khác của Việt Nam tương đương mức 4,78% như bị đơn Stapimex. Thuế dành cho 31 doanh nghiệp tăng mạnh so với phán quyết sơ bộ của DOC là 0,91%.

Thuế sơ bộ của DOC trong đợt xem xét lần thứ 11 đã được công bố đầu tháng 11-2016 cho các lô hàng từ 1-2-2015 đến 31-1-2016. Mức thuế cho các bị đơn trước vẫn được duy trì ở mức tương đương như trong POR 10. Trong khi mức thuế toàn quốc 25,75% sẽ được áp dụng cho các nhà xuất khẩu không tham gia vào đợt xem xét.

Mức thuế trong lần thứ 11 được quyết định trong vòng 90 ngày sau khi công bố trừ khi có yêu cầu gia hạn thêm. Điều này có nghĩa DOC có thể công bố mức thuế cuối cùng vào tuần đầu tiên của tháng 2-2017.

Báo Hải Quan, 03/02/2017
Đăng ngày 04/02/2017
Lê Thu
Thế giới

Những điểm mạnh từ sự phát triển ngành thủy sản Australia mà Việt Nam có thể học hỏi

Ngành thủy sản Australia không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm chất lượng cao mà còn được xem là hình mẫu về phát triển bền vững.

Thủy sản
• 10:20 22/11/2024

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 10:52 07/11/2024

Thị trường cá rô phi biến động, tác động gì đến cá tra Việt Nam

Cá rô phi và cá tra là hai loài cá thịt trắng phổ biến trên thế giới nhờ giá thành hợp lý, thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường cá rô phi đang trải qua nhiều biến động về nguồn cung, sức tiêu thụ và giá cả, đặc biệt tại thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Cá rô phi
• 10:21 06/11/2024

Ngành nuôi tôm ở Thái Lan 2024: Thành công và thách thức đáng chú ý

Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho ngành nuôi tôm ở Thái Lan, khi quốc gia này liên tục ghi nhận những thành tựu về sản lượng và chất lượng tôm, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu và dịch bệnh.

Ao tôm
• 11:08 21/10/2024

Chlorine Aqua-ORG - Giải pháp tiên tiến vượt trội, lựa chọn hàng đầu trong nuôi trồng thuỷ sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đảm bảo chất lượng nước luôn sạch và ổn định chính là chìa khóa giúp tôm, cá tăng trưởng nhanh, khỏe mạnh, đem lại năng suất cao.

Chlorine Aqua-ORG
• 15:21 19/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 15:21 19/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 15:21 19/12/2024

Điểm danh các loài cá cảnh đắt tiền và quý hiếm

Nuôi cá cảnh không chỉ là thú vui giải trí mà còn là một cách thể hiện phong cách sống, sự tinh tế và đẳng cấp của người chơi.

Cá cảnh
• 15:21 19/12/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi cá tầm lấy trứng ở nước ta

Cá tầm, một loài cá quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt với sản phẩm trứng cá tầm (caviar), được coi là một trong những thực phẩm xa xỉ bậc nhất thế giới. Tại Việt Nam, nhờ điều kiện tự nhiên lý tưởng, ngành nuôi cá tầm lấy trứng đang dần trở thành một hướng đi triển vọng trong lĩnh vực thủy sản.

Trứng cá tầm
• 15:21 19/12/2024
Some text some message..