10 loài rắn đẹp nhưng nguy hiểm cư ngụ ở Việt Nam

Ngoài con rắn lục gây xôn xao vì quấn cổ cắn người ở TP.HCM, nhiều loài rắn ở Việt Nam sở hữu nọc độc có khả năng gây chết người, nhưng lại có hình dạng rất ấn tượng.

10 loài rắn đẹp nhưng nguy hiểm cư ngụ ở Việt Nam
10 loài rắn đẹp nhưng nguy hiểm cư ngụ ở Việt Nam

Việt Nam được ghi nhận là nơi cư ngụ của 193 loài rắn, trong đó có 53 loài rắn độc. Nhiều loài trong số đó vừa sở hữu nọc độc có khả năng gây chết người, vừa có ngoại hình rất ấn tượng.

rắn lục miền Nam

Rắn lục miền Nam với bộ da xanh ngắt

rắn lục hoa cận

Cũng có màu xanh như rắn lục miền Nam, nhưng cơ thể rắn lục hoa cân còn điểm xuyết những sọc đỏ trông rất dữ dằn. Chúng sinh sống ở các vùng rừng thuộc khu vực Đông Nam Bộ.

Các khoang vàng và đen đan xen là một lời cảnh báo về nọc độc rất mạnh của rắn cạp nong. Loài này mới chỉ được ghi nhận ở Núi Dinh thuộc tỉnh Đồng Nai.

Các khoang vàng và đen đan xen là một lời cảnh báo về nọc độc rất mạnh của rắn cạp nong. Loài này mới chỉ được ghi nhận ở Núi Dinh thuộc tỉnh Đồng Nai.

rắn cạp nịa miền Nam

Có tên gọi và ngoại hình tương tự rắn cạp nong, cạp nia Nam trông có vẻ “lạnh lùng” hơn với các khoang trắng bạc thay vì màu vàng. Địa bàn sinh sống của chúng trải dài từ Nghệ An tới Đồng Nai.

Cạp nong đầu đỏ

Cạp nong đầu đỏ có phần đầu và đuôi đỏ chót, tương phản hoàn toàn với phần thân đen trùi trũi. Đây là một loài rắn rất hiếm, có địa bàn phân bố chưa được xác định rõ ràng.

Ngược lại với cạp nong đầu đỏ, rắn lá khô đốm có phần thân màu đỏ điểm xuyết những đốm đen. Chúng xuất hiện chủ yếu ở miền Nam Việt Nam..

Ngược lại với cạp nong đầu đỏ, rắn lá khô đốm có phần thân màu đỏ điểm xuyết những đốm đen. Chúng xuất hiện chủ yếu ở miền Nam Việt Nam..

Xuất hiện ở vùng núi phía Bắc, rắn lục đầu bạc trông khá quý phái với các sọc trắng trên bộ da đen bóng.

Xuất hiện ở vùng núi phía Bắc, rắn lục đầu bạc trông khá quý phái với các sọc trắng trên bộ da đen bóng.

Không có màu sắc lộng lẫy...

hổ mang chúa

... nhưng hổ mang chúa xứng đáng được coi là chúa tể của các loài rắn độc vì kích thước khổng lồ (có thể dài tới 5m, lớn nhất trong tất cả các loài rắn độc trên thế giới). Chúng cũng có nọc độc cực mạnh, đủ sức làm chết người.

rắn biển(đẻn)

Dù rắn biển (đẻn) không có vẻ ngoài ấn tượng, nhưng xét về độc tính thì hổ mang chúa cũng phải gọi chúng là... vua. Một giọt nọc độc của chúng đủ sức để giết hàng chục người. Rắn biển có mặt tại nhiều vùng biển khác nhau của Việt Nam.

 

Xã luận
Đăng ngày 01/11/2012
Sinh học
Bình luận
avatar

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Sá sùng là loài hải sản chức năng

Gần đây một báo cáo của nhóm nghiên cứu người Trung Quốc cho thấy kinase thu được từ sá sùng giúp làm tan cục huyết khối ở mạch máu. Điều này mở ra hướng đi mới cho việc khai thác được các loài động vật có hiệu quả ứng dụng trong y học.

Sá sùng
• 07:33 24/09/2024

Nhập khẩu sò điệp Nhật Bản về Việt Nam tăng đột biến

Sò điệp Nhật Bản, một loại hải sản cao cấp, đã trở thành món ăn quen thuộc với những người sành ăn tại Việt Nam. Với hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng cao, sò điệp Hokkaido được xem là "tinh hoa từ biển cả" của Nhật Bản. Tuy nhiên, sự gia tăng đột biến trong lượng nhập khẩu sò điệp Nhật Bản vào Việt Nam thời gian gần đây đã tạo ra nhiều biến động trên thị trường. Điều gì đã dẫn đến hiện tượng này và cơ hội nào đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam? Cùng khám phá sâu hơn về xu hướng nhập khẩu hải sản Nhật Bản đặc biệt là sò điệp vào Việt Nam và những cơ hội đến thị trường trong nước.

Sò điệp
• 07:33 24/09/2024

Kiên quyết xử lý dứt điểm tàu cá "3 không" tại Việt Nam

Việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản luôn là một chủ đề quan trọng đối với Việt Nam - quốc gia có đường bờ biển dài và nguồn tài nguyên biển phong phú.

Tàu cá
• 07:33 24/09/2024

pH ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ tăng trưởng của tôm nuôi?

pH là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong môi trường ao nuôi tôm, có tác động trực tiếp đến sức khỏe và tốc độ tăng trưởng của tôm. Điều này là do tôm sống trong môi trường nước, và những thay đổi trong mức độ pH có thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, hô hấp, và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của chúng.

Tôm thẻ
• 07:33 24/09/2024

Vì sao không nên cho tôm ăn khi trời mưa, giông bão?

Khi trời mưa hoặc giông bão, có rất nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi cũng như hành vi ăn uống của tôm. Do đó, việc cho tôm ăn trong những điều kiện thời tiết này có thể gây ra nhiều rủi ro, không chỉ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn mà còn có thể gây hại cho tôm

Ao nuôi
• 07:33 24/09/2024
Some text some message..